« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập tính theo phương trình Hóa học môn Hóa 8 năm 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- CÁC DẠNG BÀI TẬP TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC 8 Dạng 1: Bài toán cho 1 dữ kiện đổi đƣợc ra số mol..
- Bài tập 1: Cho 5,4g Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl theo sơ đồ phản ứng..
- a) Lập phương trình phản ứng.
- b) Tính khối lượng AlCl 3 sinh ra và thể tích khí H 2 thu được sau khi kết thúc phản ứng biết thể tích chất khí đo đktc..
- B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol n Al = m Al : M Al mol) B2: Viết phương trình phản ứng..
- B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài..
- Số mol của AlCl 3 là:.
- Số mol của H 2 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là:.
- B4: Sau khi tìm được số mol của các chất có liên quan đến yêu cầu đề bài thì tính theo yêu cầu đề bài..
- Khối lượng của AlCl 3 thu được là:.
- Thể tích của H 2 sinh ra là:.
- Bài 2: Cho Fe tác dụng với H 2 SO 4 theo sơ đồ phản ứng sau:.
- Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 a) Viết phương trình phản ứng..
- b) Tính khối lượng FeSO 4 sinh ra và khối lượng của H 2 SO 4 tham gia sau khi kết thúc phản ứng.
- Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H 2..
- B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol.
- Số mol của H 2 là: n H2 = V mol B2: Viết phương trình phản ứng:.
- B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài:.
- Số mol của FeSO 4 : x mol).
- Số mol của H 2 SO 4 : y =(0,2.
- Khối lượng của FeSO 4.
- Khối lượng của H 2 SO 4.
- 2) Bài tập tổng hợp.
- a) Tính khối lượng của KCl và thể tích của O 2 thu được sau khi nhiệt phân 73,5g KClO 3 b) Tính khối lượng ZnO thu được khi cho lượng O 2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với Zn..
- a) B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol.
- Số mol của KClO 3 ban đầu khi tham gia phản ứng là:.
- B2: Viết phương trình phản ứng:.
- Số mol của KCl: x = (0,6.
- Số mol của O 2 : y = (0,6.
- B4: Sau khi tìm được số mol của các chất có liên quan đến yêu cầu đề bài thì tính theo yêu cầu đề..
- Khối lượng của KCl:.
- Thể tích của O 2.
- b) Từ số mol của O 2 thu được ở trên là 0,9 (mol) cho tác dụng với Zn vậy coi như đây là 1 bài tập mới, tiến hành các bước giải như đã làm:.
- Viết phương trình phản ứng của Zn với O 2..
- Xác định lại số mol của O 2 thu được ở trên là bao nhiêu thế vào PTHH, tính số mol ZnO ® tính được khối lượng ZnO..
- Khối lượng của ZnO:.
- g) Bài tập vận dụng.
- Bài 1: Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:.
- Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 Có 13 g kẽm tham gia phản ứng.
- a) Khối lượng axit tham gia phản ứng..
- b) Khối lượng muối ZnSO 4 tạo thành..
- c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc)..
- b) Tính khối lượng CaCO 3 tham gia phản ứng..
- c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng..
- Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5 g muối KClO 3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi..
- b) Tính khối lượng muối KCl..
- c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc)..
- Bài 4: Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al 2 O 3 .
- b) Tính khối lượng Al 2 O 3 thu được sau phản ứng..
- c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc)..
- Bài 5: Cho cây đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được muối FeCl 2 và 8,96 lít khí hidro (đktc)..
- b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng..
- c) Tính khối lượng muối FeCl 2 tạo thành sau phản ứng..
- Cách giải: Lập tỉ lệ giữa số mol và hệ số phản ứng của chất đó.
- tìm số mol của các chất theo chiều mũi tên..
- Bài tập 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O 2 ở đktc theo sơ đồ phản ứng sau P + O 2 → P 2 O 5.
- a) Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu?.
- b) Tính khối lượng sản phẩm thu được..
- B2: Viết phương trình phản ứng.
- B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTPƯ..
- B4: Vậy tính toán dựa vào số mol P, điền số mol P lên PTHH..
- Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài..
- Bài tập 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H 2..
- a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?..
- b) Tính thể tích của H 2 thu được..
- Bài tập vận dụng.
- Bài 1: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO 4 theo phương trình:.
- Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng..
- Bài 2: Cho sắt tác dụng với dd axit H 2 SO 4 theo sơ đồ sau:.
- Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H 2 SO 4 .
- a) Thể tích khí H 2 thu được ở đktc..
- b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng..
- Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H 2 SO 4 , sau phản ứng thu được muối ZnSO 4 , khí hidro và chất còn dư..
- a) Viết phương trình phản ứng..
- b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra..
- c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng..
- CuCl 2 + H 2 O Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl..
- b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.