« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập ôn tập về lực Lorenxơ môn Vật lý 11 năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Lực lorenxơ là lực từ do từ trường tác dụng lên 1 hạt mang điện chuyển động trong từ trường..
- Đặc điểm lực Lorenxơ:.
- Điểm đặt: trên điện tích.
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa v và B.
- Độ lớn : f  q vB .sin  với.
- Lực hướng tâm:.
- Chuyển động tròn đều: 2 R 2 1.
- 90 thì hạt chuyển động tròn đều, lực Lorenxơ đóng vai trò lực hướng tâm:.
- Khi điện tích chuyển động điện trường B và cường độ điện trường E thì điện tích chịu tác dụng đồng thời hai lực: lực điện F d và lực từ F t.
- Khi điện tích chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên điện tích bằng không..
- A  W  W  mv  mv.
- Với v v 1 , 2 là vận tốc lúc đầu và vận tốc lúc sau (m/s)..
- Ví dụ 1: Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với B .
- Tính độ lớn của f 1 nếu v m s và B = 0,2T.
- Cho biết electron có độ lớn e C.
- sin sin 90 6, 4.10.
- Ví dụ 2: Một electron có khối lượng m kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v 0  10 7 m s , trong một từ trường đều B sao cho v 0 vuông góc với các đường sức từ.
- Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
- Tìm độ lớn của cảm ứng từ B..
- Khi electron chuyển động vào từ trường với vận tốc ban đầu vuông góc với cảm ứng từ B thì electron sẽ chuyển động tròn đều, do đó lực Lorenxơ là lực hướng tâm nên ta có:.
- 2,84.10 3.
- Ví dụ 3: Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ.
- Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T.
- Bán kính quỹ đạo của electron..
- Vì proton chuyển động với quỹ đạo tròn nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, nên:.
- Ví dụ 4: Một hạt điện tích q C chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường đều với bán kính quỹ đạo là 5 m, dưới tác dụng của từ trường đều B T , hãy xác định:.
- a) Tốc độ của điện tích nói trên..
- b) Lực từ tác dụng lên điện tích..
- a) Vì electron bay vào từ trường và chuyển động trên quỹ đạo tròn nên lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm:.
- 9, 76.10 6.
- b) Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt: f  Bvq .
- c) Chu kì quay của electron: T 2 2 r 3.22.10 6.
- Ví dụ 5: Một electron có vận tốc v  2.10 5 m s đi vào trong điện trường đều E vuông góc với đường sức điện.
- Cường độ điện trường là E  10 4 V m .
- Để cho electron chuyển động thẳng đều trong điện trường, ngoài điện trường còn có từ trường.
- Hãy xác định vectơ cảm ứng từ.
- Trong điện trường electron chịu tác dụng của lựuc điện: F d  qE  eE Vì q e.
- Để electron chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên nó phải bằng 0..
- Lực từ (lực Lorenxơ) phải cân bằng với lực điện trường.
- Lực Lorenxơ phải ngược chiều với lực điện F d (hình vẽ)..
- Áp dụng quy tắc bàn trái suy ra chiều của cảm ứng từ B có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng như hình vẽ (như hình).
- Mặt khác: L d 5.10 2.
- Ví dụ 6: Một electron bay vào trong từ trường đều.
- Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với các đường sức từ.
- Nếu hạt chuyển động với vận tốc v m s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn.
- Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v m s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn bao nhiêu..
- Độ lớn của lực Lorenxơ: f L  Bv q sin.
- Vì hạt chuyển động vuông góc với từ trường nên.
- Vậy độ lớn của lực Lorenxơ là: f L  Bv q.
- Khi hạt chuyển động với vận tốc v 1 thì: f L 1  Bv q 1 (1) Khi hạt chuyển động với vận tốc v 2 thì: f L 2  Bv q 2 (2).
- 4,5.10.
- Ví dụ 7: Một electron và một hạt anpha sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 1000 V, bay vào trọng từ trường đều (có cảm ứng từ B = 2 T) theo phương vuông góc với các đường sức từ như hình vẽ.
- Hỏi ngay sau khi bay vào trong từ trường các hạt sẽ bay lệch về phía nào.
- Tính lực lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt đó..
- e 9,1.10.
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên các hạt có chiều như hình vẽ.
- Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên các hạt:.
- Ví dụ 8: Hạt mang điện q >.
- 0 chuyển động vào từ trường của một dòng điện như hình vẽ, dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, có cường độ I = 20 A, hạt mang điện chuyển.
- a) Hãy xác định B do dòng điện gây ra tại điểm mà hạt mang điện đi qua..
- b) Nếu hạt mang điện chuyển động với vận tốc v = 2000 m/s, lực từ tác dụng lên hạt là 4.10  5 N .
- Hãy xác định độ lớn điện tích của hạt..
- c) Giả sử hạt mang điện có điện tích là 2.10  8 C , và chuyển động với vận tốc 2500 m/s, hãy xác định vectơ lực từ tác dụng lên hạt mang điện nói trên..
- b) Khi hạt mang điện bay qua thì sẽ chịu tác dụng của từ trường B do dòng điện gây ra tại điểm đó, do đó ta có: f Bvq q f 2.10 5.
- c) Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của cảm ứng từ tại vị trí của điện tích có chiều hướng từ ngoài vào trong..
- Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích: f  Bvq  4.10  9.
- Ví dụ 9: Một electron bay với vận tốc v vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B theo phương hợp với đường cảm ứng từ một góc.
- Xác định quỹ đạo chuyển động của hạt và đặc điểm của quỹ đạo trong các trường hợp:.
- a) Lực từ tác dụng lên hạt electron: f L  Bvq sin 0  0.
- Hạt electron chuyển động thẳng đều với vận tốc theo phương của B b) Lực từ tác dụng lên hạt electron: f L  Bvq sin 90  Bve.
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều của lực từ f L như hình vẽ Vì f  v nên electron chuyển động tròn đều suy ra f L là lực hướng tâm nên:.
- c) Vận tốc v phân tích thành 2 thành phần: 1.
- thành phần v 1 làm electron chuyển động tròn đều với bán kính:.
- Thành phần v 2 làm cho electron chuyển động thẳng đều với vận tốc:.
- v  v  dọc theo từ trường B.
- Do tham gia đồng thời hai chuyển động nói trên nên hạt electron chuyển động theo đường xoắn ốc với bước xoắn ốc: 2 2