« Home « Kết quả tìm kiếm

48 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án về Dòng điện trong kim loại năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do;.
- Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều;.
- Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;.
- Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường..
- Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường;.
- Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường..
- Kim loại dẫn điện tốt vì.
- Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn..
- Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn..
- Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó.
- Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại.
- điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp..
- điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao..
- điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định..
- điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0K..
- độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại.
- nhiệt độ mối hàn..
- độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn.
- nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại..
- Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?.
- Tăng khi nhiệt độ giảm.
- Tăng khi nhiệt độ tăng..
- Không đổi theo nhiệt độ.
- Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại..
- Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không..
- Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không..
- Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không..
- Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng.
- Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức A.
- Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng..
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển rời của các electron..
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion..
- Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn..
- Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt..
- Hạt tải điện trong kim loại là ion..
- Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do..
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm khi giữ ở nhiệt độ không đổi..
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của.
- Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của A.
- Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau.
- Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn.
- Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần..
- Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần.
- Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi Câu 19.
- Kim loại là chất dẫn điện tốt..
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm..
- Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ..
- độ chênh lệch nhiệt độ 2 mối hàn..
- độ chênh lệch nhiệt độ 2 mối hàn và bản chất hai kim loại làm cặp nhiệt điện..
- nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại làm cặp nhiệt điện..
- Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dòng điện trong kim loại ? A.
- Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại giảm..
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi..
- Hạt tải điện trong kim loại là electron..
- Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt..
- Dòng điện qua kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
- Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng..
- Dòng diện trong kim loại tuân theo định luật Ôm khi nhiệt độ không đổi..
- tăng tới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của chất đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0..
- tăng tới dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của chất đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0..
- hạ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của chất đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0..
- hạ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của chất đó tăng đột ngột đến giá trị khác 0..
- Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm.
- Điện trở suất nicrom ρ Ωm.
- Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50 0 C.
- Điện trở của sợi dây đó ở 100 0 C là bao nhiêu biết α = 0,004K -1.
- Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 50 0 C.
- Điện trở của dây đó ở t 0 C là 43Ω.
- Nhiệt độ t 0 C có giá trị.
- Một dây kim loại dài 1m, đường kính 1mm, có điện trở 0,4Ω.
- Tính chiều dài của một dây cùng chất đường kính 0,4mm khi dây này có điện trở 12,5Ω.
- Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm 2 có điện trở 0,3Ω.
- Tính điện trở của một dây cùng chất dài 4m, tiết diện 0,5mm 2.
- Một thỏi đồng khối lượng 176g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bằng 32Ω.
- Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.10 3 kg/m 3 , điện trở suất của đồng là 1,6.10 -8 Ωm.
- Một bóng đèn ở 27 0 C có điện trở 45Ω, ở 2123 0 C có điện trở 360Ω.
- Tính hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn.
- Điện trở của chúng liên hệ với nhau như thế nào.
- Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau.
- Điện trở suất của chúng liên hệ với nhau như thế nào.
- Biết nhiệt độ của môi trường là 20 0 C và hệ số nhiệt điện trở là.
- Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường và khi không thắp sáng lần lượt là.
- Điện trở của bóng đèn dây tóc ở.
- Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là.
- Một hợp kim có hệ số nhiệt điện trở bằng 6,7610 -3 K -1 .
- Một dòng điện có cường độ 0,37 A chạy qua điện trở trên ở nhiệt độ 52 0 C.
- Khi nhiệt độ của điện trở này bằng 20 0 C, dòng điện chạy qua điện trở sẽ có cường độ bằng bao nhiêu nếu ta giữ hiệu điện thế hai đầu điện trở ổn định?.
- Một bóng đèn ở 20 0 C có điện trở 45 Ω, ở 2123 0 C có điện trở 360 Ω.
- Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn có giá trị là.
- Một sợi dây đồng có điện trở R ở 20 0 C.
- Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10 3 K -1 .
- Để điện trở của dây tăng gấp 100/99 lần thì nhiệt độ phải.
- Nối cặp nhiệt điện sắt – constantan có điện trở là với một điện kế có điện trở là thành một mạch kín.
- Dùng một cặp nhiệt điện Sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4 µV/K có điện trở trong r = 1 Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 4 Ω thành mạch kín.
- Cường độ dòng điện qua điện trở R là.
- Dùng một cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4µV/K có điện trở trong r.
- 1Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19Ω thành mạch kín.
- Cho biết điện trở suất ở 0 0 C và hệ số nhiệt điện trở của đồng là ρ Ωm và α K -1 , của than chì là ρ Ωm và α K -1 .
- Khi ghép hai thanh nối tiếp thì điện trở của hệ không phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Nối cặp nhiệt điện sắt – constantan có điện trở là r với một điện kế có điện trở là R G thành một mạch kín