« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non Báo cáo chuyên đề giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- Tình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ của trường mầm non.
- năm học.
- của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc báo cáo tình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường năm học.
- báo cáo tình hình triển khai thực hiện công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ năm học.
- CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO.
- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch năm học và triển khai tới 100% toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên.
- Một trong những nội dung quan trọng của nhiệm vụ năm học là giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..
- Chỉ đạo tới các giáo viên tuyên truyền tới 100% các bậc phụ huynh tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho trẻ.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong nhà trường.
- Triển khai cụ thể đến 100%.
- giáo viên..
- Chỉ đạo tới các tổ khối chuyên môn, xây dựng mục tiêu, nội dung trong đó có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..
- Các tổ khối xây dựng các nội dung dạy kỹ năng theo tuần theo tháng của từng độ tuổi..
- Cử giáo viên, nhân viên tham gia tập huấn các hoạt động kiến tập kỹ năng sống do phòng tổ chức..
- Xây dựng các tiết kiến tập có nội dung giáo dục kĩ năng sống cho tất cả giáo viên tham dự..
- Kết quả triển khai sự chuyển biến công tác giáo dục kỹ năng sống của nhà trường..
- Nhà trường thực hiện đảm bảo đủ nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ theo kế hoạch của năm học của nhà trường.
- Giao viên nhiệt tình, tỉ mỉ dạy trẻ trong các hoạt động.
- Ngoài ra nhà trường cử thêm nhân viên y tế phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để hướng dẫn thực hiện các thao tác tự phục vụ cho các lớp để phù hợp với độ tuổi..
- Chất lượng hoạt động sau khi được giáo dục kỹ năng đa số trẻ của các lớp đã có kỹ năng cơ bản trong sinh hoạt, đặc biệt là tác phong nhanh nhẹn, nề nếp gọn gàng, ngăn nắp, có kỹ năng tự phục vụ, vệ sinh cũng được tốt hơn.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa đạt được mức độ yêu cầu tối thiểu là do một phần nhận thức tiếp thu còn hạn chế, một số em do sức khỏe chưa đảm bảo (sau khi ốm tham gia không đều đặn)..
- Sự phối hợp giữa nhà trường với địa phương, gia đình và các tổ chức khác trong công tác giáo dục kỹ năng sống..
- Nhà trường đã xây dựng nội dung tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ, các hình thức đa dạng phong phú, qua bảng tin, góc tuyên truyền của nhóm lớp, họp phụ huynh.
- phối hợp chặt chẽ với địa phương, cha mẹ trẻ cùng tham gia vào quá trình giáo dục trẻ.
- Từ những sự đồng thuận hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ đã giúp nhà trường đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống cơ bản như:.
- Giáo dục kĩ năng c th i quon chăm s c vệ sinh cá nhân:.
- Giáo dục kĩ năng nhận thức về bản thân:.
- Giáo dục kĩ năng hiểu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng:.
- Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe trẻ..
- Kĩ năng giữ an toàn cá nhân:.
- Biết thực hiện những qui định trường, nơi công cộng về an toàn như sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi, đi bộ trên vỉa hè, khi sang đường phải có người lớn dắt, không leo trèo cây, ban công, tường rào, không đi theo người lạ, kỹ năng khi bị bắt cóc....
- Kĩ năng tự tin và tự trọng:.
- Kĩ năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc:.
- Kĩ năng hợp tác với người khác:.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khac.
- Kĩ năng giao tiếp:.
- Biết sử dụng một số từ chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa vâng ạ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Kĩ năng nhận thức về môi trường:.
- Nhận biết và thực hiện được một số qui định lớp, gia đình và nơi công cộng, không làm ồn nơi công cộng,.
- Biết một số đặc điểm tính chất của nước, ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây cối, biết được không khí, các nguồn sáng và sự cần thiết của nó đối với cuộc sống con người, con vật và cây cối..
- Kĩ năng sáng tạo, nhận thức về nghệ thuật:.
- Còn một số giáo viên chưa chủ động linh hoạt, sáng tạo trong tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào bài dạy.
- Kỹ năng lên lớp chưa cuốn hút..
- Hình thức tổ chức chưa phong phú, linh hoạt..
- Một số phụ huynh học sinh còn chưa coi trọng trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..
- Một số phụ huynh còn chiều con, làm hộ con nên chưa phối kết hợp với giáo viên cùng rèn kỹ năng cho trẻ.
- Thời gian cho các hoạt động rèn kỹ năng ngắn, số trẻ trên lớp thì đông.
- Chưa có giáo viên tập huấn chuyên sâu về kỹ năng sống trong giáo dục kỹ năng trẻ..
- Giải pháp triển khai giáo dục kỹ năng sống trong thời gian tới..
- Tiếp tục chỉ đạo các nhóm lớp thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ..
- Tham gia và tổ chức bồi dưỡng cho 100% CB- GV về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện chuyên đề, tập trung đi sâu vào các giờ thực hành và bồi dưỡng thêm cho giáo viên còn hạn chế khi tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ..
- Kiểm tra dự giờ thường xuyên đột xuất các hoạt động.
- Tiếp tục đầu tư cơ s vật chất, trang thiết bị phục vụ các hoạt động..
- Phát động phong trào tự làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống, viết bài tuyên truyền về những hoạt động rèn kỹ năng..
- Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng sống..
- Cụ thể hóa nội dung những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ..
- Xác định nhiệm vụ cơ bản đối với từng đối tượng trong việc dạy trẻ kỹ năng sống..
- Tích cực tuyên truyền với các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống trong gia đình..
- Đề ra những biện pháp hướng dẫn giáo viên, giúp các bậc cha mẹ thực hiện dạy trẻ các k năng sống cơ bản..
- Biện pháp giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng..
- Tạo môi trường giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng sống..
- Để thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, rất mong được sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo xã, địa phương, tiếp tục tuyên truyền, phát huy vai trò trách nhiệm của các gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục những kỹ năng cho trẻ..
- Tiếp tục ủng hộ đồ dùng, đồ chơi cho các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..
- Thường xuyên xây dựng kiến tập dự giờ chuyên đề kỹ năng sống (kỹ năng tự phục vụ) để tạo điều kiện cho giáo viên học tập và nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữa..
- Trên đây là báo cáo về tình hình triển khai thực hiện rèn kỹ năng sống cho trẻ năm học.
- Tình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống của Trường Mầm non.
- TT Nội dung Tham gia Không.
- Tham gia.
- 1 Tổng số lớp.
- 2 Số lớp tham gia dạy và học KNS 15 0.
- 3 Số HS được giáo dục KNS.
- 4 Số HS tham gia học KNS ngoài giờ.
- 5 Số giáo viên nhà trường tham gia dạy.
- 6 Số chuyên gia, giáo viên ngoài nhà.
- nhà trường tham gia dạy KNS.
- 8 Số lớp triển khai hình thức giáo dục KNS thông qua tích hợp, lồng ghép các môn học..
- 9 Số lớp triển khai hình thức giáo dục KNS qua môn học ngoài giờ chính khóa..
- 10 Số lớp triển khai hình thức giáo dục KNS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo..
- 11 Số lớp tổ chức bồi dưỡng tập huấn.
- giáo viên dạy KNS.
- 12 Số câu lạc bộ s thích, tài năng của học sinh do các nhà trường thành lập, quản lý.
- 13 Các hình thức khác 0.
- 1 Phương pháp giáo dục giá trị kĩ năng sống, tác giả: Nguyễn Công Khanh, NXB Đại học sư phạm, năm xuất bản..
- 2 Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, tác giả: Nguyễn Thanh Bình, NXB Đại học sư phạm..
- Các chuyên đề giáo dục KNS cho học sinh.
- Chuyên đề kĩ năng c쌰 th쌰i u n chăm s쌰c vệ sinh cá nhân 2.
- Chuyên đề kĩ năng nhận thức về bản thân.
- Chuyên đề Kĩ năng giữ an toàn cá nhân