« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập về Mạch điện môn Vật lý 9 có biến trở , khoá K và Ampe kế


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN MÔN VẬT LÝ 9 CÓ BIẾN TRỞ , KHOÁ K VÀ AMPE KẾ.
- Bỏ ampe kế nối dây dẫn lại - Bỏ vôn kế không nối dây dẫn.
- -Trên đường nối dây dẫn nếu không có điện trở thì giáo viên hướng dẫn học sinh biết các điểm trên dây là như nhau và được ký hiệu bằng một chữ cái giống nhau.
- Nếu có điện trở thì hai đầu điện trở là hai điểm khác nhau và được ký hiệu bằng hai chữ cái khác nhau..
- Tiến hành vẽ lại mạch điện theo ký hiệu các chữ cái đã được qui định viết trên mạch điện..
- Sau đó xác định chiều dòng điện để vẽ lại sơ đồ mạch điện..
- Bước 3: Dựa vào mạch điện ban đầu theo đề bài và mạch điện đã được vẽ lại để tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế..
- Bài tập thí dụ 1: (Trích đề thi GVDG Huyện Thanh Chương ) Cho mạch điện như H.5:.
- Tìm số chỉ ampe kế tương ứng với - K đóng.
- Điều chỉnh R 3 sao cho số chỉ của ampe kế trong cả 2 trường hợp K đóng và K mở là như nhau..
- Vì mạch điện này vừa có cả biến trở vừa có cả khoá K, vừa có Ampe kế nên nó trở nên khó quan sát, do đó giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết được đặc điểm của đoạn mạch khi K đóng và khi K mở..
- Do khoá K và Ampe kế có điện trở không đáng kể nên khi K đóng và K mở thì mạch điện xảy ra các trường hơp khác nhau..
- Ampe kế mắc nối tiếp với R 4 nên số chỉ ampe kế là cường độ dòng điện qua R 4.
- Khi K đóng mạch điện được mắc: ((R 3 //R 4 ) nt R 2.
- Ta có: U 34 = 3 4.
- Vậy số chỉ Ampe kế khi K đóng là 9 17 A.
- Khi K mở mạch điện được mắc: ((R 4 nt R 1 )//R 2 ) nt R 3.
- Ta có: 14 2 1 4.
- Dựa vào mạch điện trong hai trường hợp ở câu a thì số chỉ của ampe kế:.
- Cho sơ đồ mạch điện được mắc như sơ đồ H.6..
- Khi đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện, ampe kế chỉ 3A..
- b/ Tính dòng điện đi qua R 1 và R 2 .
- Với việc lần đầu tiên giải bài toán mạch điện hỗn hợp như thế này, học sinh lúng túng trong việc phân tích mạch điện.
- Như vậy thì giữa hai điểm A và B có một đoạn mạch mắc song song gồm 3 mạch rẽ.
- -Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:.
- Mạch điện được mắc: R 1.
- Gọi I 1 , I 2 , I 3,4 là các dòng điện đi qua các điện trở R 1 , R 2 , R 3 và R 4.
- b/ Cường độ dòng điện qua R 1 và R 2 lần lượt là.
- Cho mạch điện có sơ đồ cách mắc như H.8..
- Ampe kế chỉ 2A.
- b/ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở..
- Ta thấy hai điểm B và C được nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể.
- Khi đó đoạn mạch AC và đoạn mạch CD là hai đoạn mạch mắc nối tiếp, mỗi đoạn mạch đó lại có 2 điện trở được mắc song song.
- Như vậy, mạch điện gồm: Hai đoạn mạch mắc song.
- Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:.
- Mạch điện được mắc như sau:.
- a/Điện trở tương đương của mạch AC là.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch CD là:.
- Điện trở toàn mạch là: R = R 1 + R AC + R CD Ω) Vậy hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là:.
- b/ Cường độ dòng điện qua R 1 là I 1 : I 1 = I = 2(A) Cường độ dòng điện qua R 2 và R 3 là I 2 và I 3.
- Ta có : 2 3.
- Kết hợp (1) và (2), ta có : I 2 = 3.
- Cường độ dòng điện qua R 4 và R 5 là I 4 và I 5.
- Ta có : 4 5.
- Kết hợp (3) và (4), ta có : I 4 = 2