« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tự luận chương Trao đổi chất và năng lượng môn Sinh học 8


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƢƠNG TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG.
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trƣờng ngoài biểu hiện nhƣ thế nào?.
- Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp nước, thức ăn, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận các sản phẩm phân hủy, chất bã và khí CO 2 từ cơ thể thải ra..
- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất? Hệ hô hấp có vai trò gì?.
- Qua hệ tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải bỏ các sản phẩm thừa ra ngoài hậu môn.
- Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể, và thải ra ngoài khí cacbonic.
- Máu và nƣớc mô cung cấp những gì cho cơ thể? Hệ tuần hoàn có vai trò gì?.
- Chất dinh dưỡng và oxi từ máu chuyển qua nước mô, cung cấp cho tế bào thực hiện các chất năng sinh lí..
- Khí CO 2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra đổ vào nước mô chuyển qua máu, nhờ máu chuyển đến các cơ quan bài tiết.
- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?.
- Hoạt động sống của tế bào tạo ra cá sản phẩm phân hủy và CO 2.
- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nƣớc mô rồi vào máu và đƣợc đƣa tới đâu?.
- Các sản phẩm phân hủy sẽ được đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO 2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trƣờng trong biểu hiện nhƣ thế nào?.
- Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxi nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống..
- Đồng thời, các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đến các cơ quan bài tiết.
- Nêu mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể..
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể cung cấp các chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm phân hủy, khí CO 2 để thải ra môi trường.
- Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng, cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện hoạt động trao đổi chất.
- Như vậy, sự trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời Sự chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở tế bào gồm những quá trình nào?.
- Có 2 quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau, nhưng có quan hệ mật thiết đó là: đồng hóa và dị hóa.
- Đồng hóa là quá trình tổng hợp các nguyên liệu có sẵn trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào, tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học.
- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa, bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng, cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào..
- Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí CO 2.
- Năng lƣợng giải phóng ở tế bào đƣợc sử dụng vào những hoạt động gì?.
- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:.
- Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa.
- Do đó, năng lượng được tổng hợp ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa.
- 2 quá trình này tuy trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.
- Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có dị hóa thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa..
- Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi nhƣ thế nào?.
- Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể (khác nhau về độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:.
- Lứa tuổi: Ở trẻ, cơ thể đang lớn nên quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
- Ngược lại ở người già, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
- Vào thời điểm lao động, dị hóa lớn hơn đồng hóa.
- Lúc nghỉ ngơi, đồng hóa mạnh hơn dị hóa.
- Sự chuyển hóa vật chất và năng lƣợng phụ thuộc vào:.
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa.
- Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
- Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt.
- Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?.
- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra thường xuyên được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo thân nhiệt ổn định..
- Khi lao động nặng, cơ thể có những phƣơng thức tỏa nhiệt nào?.
- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi.
- Mùa hè, da hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt..
- Ngoài ra, các cơ chân lông co làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da.
- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác nhƣ thế nào?.
- Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt:.
- Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt.
- Khi trời nóng hay lao động nặng, mạch máu dưới da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 nhiệt lượng của cơ thể.
- Khi trời rét, mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt..
- Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt..
- rèn luyện thân thể cũng là 1 biện pháp để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân: không ngồi nơi hút gió - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể..
- Trời nóng, mạch máu dưới da dãn ra, lưu lượng máu qua da nhiều làm da trở nên hồng hào tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt..
- Ngoài ra, các cơ chân lông co làm giảm sự tỏa nhiệt.
- Khi trời rét, một phản xạ khác được thực hiện đó là sự tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.
- Khi trời nóng, môi trường thông thoáng, có gió, độ ẩm không khí thấp, thì cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt của cơ thể.
- Nêu vai trò của muối khoáng:.
- Muối khoáng là thành phần qua trọng của tế bào, đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.
- Tham gia vào thành phần cấu tạo của nhiều enzim - Đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng.
- Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần đƣợc phối hợp nhƣ thế nào để cung cấp đủ vitam cho cơ thể?.
- đảm bảo cân đối thành phần thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể..
- Cơ thể chỉ hấp thụ được canxi khi có mặt của Vitamin D.
- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?.
- Vitamin thamj gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
- Nếu thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, thừa sẽ gây các bệnh nguy hiểm.