« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập ôn tập về Cường độ hiệu dụng của Dòng điện xoay chiều môn Vật lý 12


Tóm tắt Xem thử

- LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ CƯỜNG ĐỘ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
- Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời:.
- Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(2ft.
- Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u R cùng pha với i.
- Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I U.
- Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở)..
- Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: u C chậm pha hơn i là  /2.
- Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn)..
- Điện áp xoay chiều của đoạn mạch có dạng u  50 2 cos 100  t .V.
- Một dòng điện xoay chiều có dạng i  4cos(100  t.
- dòng điện có cường độ 2A ở những thời điểm nào?.
- 3: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200  t(A) là.
- 4: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100  t(V) là.
- 5: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120  t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10  trong thời gian t = 0,5 phút là.
- 6: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25  trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J.
- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là.
- 7: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều.
- 8: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5 2 cos(100  t.
- ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị.
- một giá trị khác..
- 9: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều.
- 10: Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A.
- 11: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i=4cos(100 4.
- Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị..
- 12(CĐNĂM 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V).
- Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?.
- 13(ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 sin100πt.
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm.
- 14: Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A.
- Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất.
- Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây?.
- 15: Đặt vào hai đầu tụ điện C= 10  -4 (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100  t) V.
- Dung kháng của tụ điện là.
- 16: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1.
- 17: Một tụ điện có điện dung C = 31,8  F.
- Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là.
- 18: Điện áp u  200 2 cos( 100  )t (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A.
- Cảm kháng có giá trị là.
- 19: Điện áp xoay chiều u = 120cos100  t (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100.
- Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là.
- 20: Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = 15,9  F là u = 100cos(100  t.
- Cường độ dòng điện qua mạch là.
- Một tụ điện có điện dung C = 100.
- Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là i = 2,4cos(100  t.
- Điện áp xoay chiều ở hai đầu một tụ điện.
- 22: Điện áp xoay chiều u = 120cos200  t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2  H..
- Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là.
- Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1.
- Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 2cos(100  t.
- Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là.
- 25: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A.
- Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là.
- 26: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100.
- Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là.
- 27: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100.
- Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là.
- 28: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A.
- Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là.
- 29: Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz.
- Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A..
- Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là.
- 30: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz..
- Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A.
- Độ tự cảm của cuộn dây là.
- 31: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u  U 0 cos( 100  t.
- Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là