« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chất thơ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích chất thơ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Chất thơ trong bài thơ về tiểu đội xe không kính là chất thơ của hiện thực hóa chiến tranh.
- Chất thơ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 1.
- Trong một cuộc phỏng vấn, nhà thơ Phạm Tiến Duật từng tâm sự: thời tuổi trẻ, tính tình sôi nổi, bồng bột, thích tìm tòi, thể hiện cái mới, thậm chí thích nói ngược lại những cách nói thông thường.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính được Phạm Tiến Duật sáng tác những năm đầu mới vào bộ đội đã thể hiện khá rõ nét suy nghĩ này của ông.
- "Không có kính không phải vì xe không có kính".
- Chỉ trong một câu thơ mà có đến ba chữ "không", mà còn lặp đi lặp lại: "không có kính","không có kính".
- chỉ để nói về cái sự bất thường: xe không kính.
- cách nhưng nhìn chung đọc câu thơ mới lên vẫn thấy mềm mại, mượt mà..
- Ngay đến một bài văn thông thường, nếu lặp đi, lặp lại quá nhiều mà không có dụng ý rõ ràng, rất có thể sẽ bị thầy cô phê là"lủng củng"....
- Thế nhưng đây lại là điểm nhấn của bài thơ.
- Nói đến Phạm Tiến Duật, bạn đọc nghĩ ngay đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính, mà ai nhớ bài thơ này chẳng thuộc câu "Không có kính không phải vì xe không có kính".
- Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật, sự "phá cách".
- không chỉ thể hiện ở cách lặp lại các từ ngữ một cách đầy chủ ý mà còn ở giọng điệu đùa vui, ở cách đề cập đến những sự việc tưởng như "không có gì".
- Không chỉ đưa vào thơ những chi tiết, hình ảnh của đời sống mà ngay cả ngôn ngữ thơ cũng được đổi mới triệt để nhằm có thể truyền tải những chi tiết của đời sống hàng ngày của những người lính một cách chân thực nhất.
- ("Không có kính ừ thì có bụi Không có kính ừ thì ướt áo") đã mang đến cho câu thơ những sắc thái vừa quen thuộc, vừa mới lạ, gần gũi hơn mà cũng hấp dẫn hơn với đa số bạn đọc.
- Nhưng vượt lên tất cả hiện thực khốc liệt đó vẫn là thế giới tâm hồn của những người lính.
- Tuy nhiên, với những người lính điều đó chưa hẳn đã bất lợi.
- Ngược lại, không có kính hoá ra lại hay:.
- Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.".
- Lại đi, lại đi trời xanh thêm.".
- Những câu thơ ấm tình đồng đội, những sinh hoạt thường ngày được miêu tả trong khung cảnh yên bình, tựa như không phải trong thời chiến tranh.
- Không phải những người lính đang cố quên đi gian khổ mà chính bản lĩnh, ý chí can trường cùng với tâm hồn lãng mạn kết hợp với tinh thần quyết tử xả thân vì.
- nước đã giúp người lính vượt lên trên những gian khổ hàng ngày.
- Sức mạnh của những người lính trong thời đại Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và lí tưởng thời đại.
- Những người lính không thích nói về chiến công, cũng không nói về những khó khăn, gian khổ.
- Câu thơ "Lại đi, lại đi trời xanh thêm".
- "Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.
- Chỉ cần trong xe có một trái tim.".
- Không có cách lí giải nào giản dị mà thiêng liêng hơn thế.
- Không có kính, không có đèn, không có mui xe, rất nhiều chữ.
- "không".
- Bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã nối dài những khúc ca về những người lính trong cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc..
- Chất thơ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 2.
- Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu nhất của nền văn học kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Đến sau trong đề tài người lính, thế nhưng, Phạm Tiến Duật đã có những bài thơ xuất sắc, phản ánh chân thực và hào hùng vẻ đẹp người lính với bút pháp nghệ thuật vô cùng mới mẻ, đặc sắc, giàu sức chiến đấu.
- Bài thơ.
- tiểu đội xe không kính là tác phẩm xuất sắc của nhà thơ và của nền văn học kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Thành công đầu tiên của Phạm Tiến Duật trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính là đã xây dựng được một hệ thống ngôn ngữ tự nhiên, giọng điệu sôi nổi, chất liệu thơ chân thực, gần gũi, gợi cảm.
- Ngôn ngữ của bài thơ gần gũi với lời nói thường, mang tính khẩu ngữ, tự nhiên, sinh động và khỏe khoắn:.
- “Không có kính không phải vì xe không có kính”.
- “Không có kính, ừ thì có bụi”.
- Đó là những người lính tươi trẻ, yêu cuộc đời, yêu đất nước, tinh thần tràn đầy niềm tin tưởng, quyết chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà..
- Chất thơ của câu thơ này hiện ra chính trong vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ của ngôn từ.
- Phạm Tiến Duật đã không hề cầu kì hay thi vị hóa đơn điệu hình ảnh những chiếc xe không kính và hình tượng người lính lái xe.
- Tác giả còn kết hợp linh hoạt thể thơ 7 chữ và 8 chữ, tạo cho bài thơ có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động.
- Những yếu tố về ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ đã góp phần trong việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn một cách chân thực và sinh động..
- Điệp ngữ “lại đi” và hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thanh thản, nhẹ nhàng, thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng của người lính về sự tất thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Câu thơ trong vắt như tâm hồn người chiến sĩ, như khát vọng, tình yêu họ gửi lại cho cuộc đời..
- Những câu thơ giản dị như lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàn, hóm hỉnh.
- Cấu trúc: “không có.
- “chưa cần” được lặp đi lặp lại, các từ ngữ “phì phèo”,”cười ha ha”,”mau khô thôi” làm nổi bật niềm vui, tiếng cười của người lính cất lên một cách tự nhiên giữa gian khổ,hiểm nguy của cuộc chiến đấu.
- từ“nhìn” được nhắc đi nhắc lại trong câu thơ thứ hai.
- Lời thơ nhấn mạnh tư thế ung dung, bình tĩnh, tự tin của người lính lái xe..
- Cuộc sống chiến đấu của người lính tràn đầy niềm vui ngay trong hoàn cảnh khắc nghiệt, hiểm nguy.