« Home « Kết quả tìm kiếm

Download Sách Cẩm nang cho các bà Mẹ trẻ – Mang thai và Sinh đẻ Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Trên siêu âm bạn có thể thấy nước tiểu bên trong bàng quang nhỏ của thai..
- Thai cũng thể hiện nhiều hoạt động có thể ghi nhận được.
- bạn có thể bắt đầu cảm nhận được cử động của thai sớm hơn hai tuần lễ..
- Có thể Bác sĩ cho bạn đi khám siêu âm (đặc biệt nếu trước khi đó bạn chưa có đi siêu âm) để kiểm tra em bé.
- Bà mẹ bị tiểu đường có thể làm con quá to hoặc quá nhỏ..
- Thuốc gây nghiện có thể làm chậm sự phát triển của thai.
- Một số bệnh lý, như cao huyết áp hoặc lupus, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai..
- Dòng máu nhau thai chậm có thể làm chậm sự phát triển của em bé..
- Bạn có thể cảm thấy thai cử động nhanh và đều đặn, xuất hiện mỗi vài giây..
- Một số loại có thể gây dị tật nghiêm trọng nếu được dùng đúng thời điểm nhạy cảm (thí dụ như Thalidomide).
- có loại dùng nhiều trong 1 thời gian dài có thể gây chậm phát triển tâm thần và vận động (thí dụ như rượu).
- Mẹ hút thuốc có thể làm thai bị chậm phát triển..
- Dùng các thuốc ngừa thai viên (có chứa progestogens và estrogens) trong giai đoạn đầu (từ ngày 15 đến ngày 60) mà không biết có thai sẽ có thể phát sinh dị tật.
- Vì vậy không nên dùng tetracycline cho phụ nữ có thai và cho trẻ em nếu có thể dùng thuốc khác..
- Streptomycin dùng trị liệu lao cho mẹ có thể sinh con bị điếc (Golbus, 1980)..
- Propylthiouracil có ảnh hưởng đến việc tổng hợp thyroxin cho thai và có thể gây ra bướu giáp.
- Dùng các thuốc kháng giáp điều trị cho mẹ có thể gây dị tật cho con nếu dùng quá liều cần thiết.
- Các vi khuẩn có thể qua nhau và vào trong máu thai nhi.
- Tật này có thể do thai bị hạn chế cử động.
- Thiểu ối (thiếu nước ối) có thể gây ra dị tật chi.
- Nguyên nhân dị tật có thể do yếu tố di truyền hay do yếu tố môi trường.
- Dị tật bẩm sinh có thể đơn độc hay đa dị tật, có thể nhẹ hay nặng..
- Các tác nhân vi khuẩn và phóng xạ có thể.
- Bạn có thể ho ra đờm trong bài tập thở này.
- Có thể bạn sẽ cần trợ giúp để ra khỏi giường.
- Không nằm than vì có thể làm bỏng mẹ và con.
- Sau khi sinh, bạn có thể nghỉ ngơi hợp lý, đảm bảo sức khoẻ để chăm sóc trẻ..
- Uống thuốc tránh thai cũng rất tốt và có thể giúp điều hòa kinh nguyệt..
- Virus thủy đậu có thể gây nhiễm bệnh cho bào thai qua rau thai.
- Đừng quá trông cậy vào cám vì cám có thể.
- Có duy nhất một dưỡng chất mà bạn có thể thiếu, đó là sắt.
- Để thay đổi, bạn có thể uống nhiều nước ép trái cây.
- Bạn có thể thực hiện cùng bé:.
- Bạn khó có thể giữ yên bé một chỗ trong thời gian dài..
- Hiếm muộn có thể do nguyên nhân từ người chồng hoặc người vợ.
- Điều này có thể do nhiều nguyên nhân:.
- Nói chung các vấn đề bạn cần phải trả lời có thể bao gồm:.
- Thời gian trẻ sống trong bụng mẹ có thể chia ra làm hai giai đoạn chính.
- Nhạy cảm hơn, nặn có thể ra sữa non, nhất là vào những tháng cuối của thai kỳ.
- Tuy nhiên, không phải người phụ nữ nào cũng có thể di chuyển an toàn trong thời gian mang thai.
- cũng ít nhưng thai phụ lại có thể chuyển dạ bất kỳ lúc nào.
- chất cơ thể người có thể sử dụng..
- Người lớn cũng có thể tiêm để phòng bệnh.
- vì thế tiểu ra ở đâu có thể có ruồi bâu, kiến đậu.
- Sau khi sinh có thể bị tiểu đường nặng hơn.
- Thai có thể bị dị tật.
- Nhịp tim ở cuối thai kỳ có thể tăng hơn trước mỗi phút 10 nhịp.
- Qua theo dõi những người bị bệnh tim có thể thấy:.
- Các thứ này có thể qua sữa làm mùi sữa thay đổi..
- Vài ngày sau khi sinh bạn có thể tắm gội với nước ấm.
- Một số thuốc khác có thể gây dị ứng cho trẻ..
- kích thích thần kinh trẻ nhỏ - có thể ức chế tiết sữa.
- có thể gây giảm đường huyết ở trẻ - dễ gây suy tuyến giáp cho trẻ nhỏ.
- có thể gây mẫn cảm ở trẻ em.
- trẻ sơ sinh (vài tuần lễ đầu) sulfamid tác dụng kéo dài có thể gây thiếu máu tan huyết cho trẻ em.
- Mặc loại quần lót bó sát (support tights) có thể cũng đỡ.
- Có thể xảy ra trong suốt thời kỳ mang thai.
- Dùng xà bông để rửa sạch có thể làm cho chứng tưa nặng hơn..
- Có thể do biến động kích thích tố gây nên..
- Biểu hiện: Khi bạn đi cầu, bạn có thể thấy ngứa, đau và chảy máu..
- Sự mệt mỏi có thể làm cho vấn đề trầm trọng hơn.
- Bạn có thể ăn mỗi lần một ít, ăn nhiều bữa trong ngày..
- Chứng bệnh: Có thể do thiếu chất vôi, thường gặp phải trong giai đoạn cuối của thai kỳ.
- Thiếu máu cũng có thể làm cho bạn khó thở..
- Nướu có thể sưng đỏ khiến cho bựa tích tụ ở chân răng.
- Điều này có thể dẫn tới bệnh lý nướu răng và sâu răng..
- Những thức ăn như tỏi, su, măng… có thể làm đổi mùi sữa.
- Mỗi người có thể làm một cách khác nhau.
- Bé sinh thiếu tháng, nhẹ ký có thể bú mẹ được không?.
- Điều này có thể khó khi miệng bé nhỏ mà núm vú lại to.
- Các khuyết tật này có thể được chữa trị khi trẻ lớn hơn.
- Trẻ sứt môi, hở hàm ếch phía trước miệng thì có thể bú mẹ.
- Trẻ có thể không chịu bú mẹ vì không còn cảm thấy đói..
- Chỉ cần hai lần bú bình cũng có thể làm thất bại việc cho con bú sữa mẹ..
- Bà mẹ cần hiểu rằng: Vẫn có thể tiếp tục cho con bú ngay cả khi mẹ bị bệnh..
- Nếu mẹ không muốn cho con bú, có thể vắt sữa cho uống bằng muỗng.
- Như vậy có thể duy trì nguồn sữa để mẹ tiếp tục cho bú khi hết bệnh..
- Cố gắng cho bé ở cạnh mẹ để có thể tiếp tục được cho bú mẹ.
- Nếu lượng sữa bị giảm sau khi xuất viện, mẹ vẫn có thể hồi phục sữa mẹ.
- Vẫn có thể cho trẻ bú bên vú lành.
- Trong thời gian cho con bú, mẹ có thể mang thai lại không?.
- Mẹ có thai vẫn có thể tiếp tục cho con bú mẹ, ít nhất là đến khi thai máy (lúc này đứa trẻ sinh liền trước đó đã hơn 4 tháng tuổi và có thể ăn dặm được)..
- Cai sữa đột ngột có thể gây nguy hiểm và làm trẻ dễ bị mắc bệnh..
- Một số bà mẹ đang cho con bú có thể cảm thấy ngực căng khi hành kinh.
- Khi cho con bú, mẹ có thể bị đau ở vú do một trong những nguyên nhân thường gặp sau đây:.
- Nếu bà mẹ có loại núm vú ngắn, có thể xử lý như sau:.
- Sữa mẹ có thể giúp bé bớt tiêu chảy..
- Mẹ cần chủ động thu xếp thời gian của mình để có thể tranh thủ cho con bú..
- Nhiều bà mẹ có thể vắt được cả ly đầy.
- Sữa mẹ có thể để lâu hơn sữa bò vì có chất chống nhiễm khuẩn..
- Nguyên nhân có thể là:.
- Mẹ nên ở gần và bế bé nhiều hơn để có thể cho bé bú ít nhất.
- Khi sữa mẹ đã tăng nhiều hơn trước, mẹ có thể giảm lượng sữa ngoài dần dần..
- Nếu thấy cần thiết có thể tăng lượng sữa ngoài trong vài ngày..
- Tuy nhiên, mẹ vẫn có thể tiết sữa lại nếu kiên trì cho bé ngậm vú thường xuyên..
- Sau đây là những số lượng sữa có thể dùng cho mỗi bữa:.
- Có thể sử dụng với liều lượng như sữa tươi (xem phần trên).
- Cách pha: Cũng có thể áp dụng như sữa bột béo.
- Để tăng sữa, có thể sử dụng một số món ăn bài thuốc sau:.
- có thể dùng thường xuyên.