« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn tập từ chương 2-5 VL12


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một ôtô chuyển động với tốc độ 54 km/h, phát âm phát ra âm có tần số 1000Hz.
- Một hành khách ngồi trên ôtô đó nghe được âm có tần số bằng A.
- Tần số và độ to..
- Tần số và âm sắc..
- Tần số và độ cao..
- Biết tốc độ lan truyền sóng điện từ trong không khí là c = 3.108 m/s.
- Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số A.
- phụ thuộc vào pha ban đầu của các dao động thành phần..
- phụ thuộc vào biên độ của các dao động thành phần..
- phụ thuộc vào tần số của các dao động thành phần.
- Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật.
- Câu 6: Một đèn ống sẽ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu đèn lớn hơn 155,56V.
- Đặt vào hai đầu đèn một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz.
- Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, người ta tăng số cặp cực của nam châm nhằm mục đích.
- tăng tần số của dòng điện.
- Câu 8: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, theo thứ tự L, R, C.
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hay chậm pha so với điện áp giữa hai đầu (R, C) phụ thuộc vào những đại lượng nào? A.
- Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số fo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại.
- Nếu giảm tần số thì A.
- Câu 10: Đặt vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp nhau một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt + π/6)V, thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(100πt - π/6)A và công suất tiêu thụ trên mạch bằng 60W.
- Câu 11: Chọn câu phát biểu sai về dao động cộng hưởng.
- Có biên độ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực..
- Dao động cộng hưởng là dao động điều hoà.
- Có biên độ phụ thuộc và biên độ của ngoại lực..
- Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ đạt giá trị cực đại.
- Câu 12: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5Hz.
- Biên độ dao động của vật bằng.
- Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC, biết điện tích trên bản tụ q = 10-9cos(2.107t + π/3)C.
- Vào thời điểm điện tích trên bản tụ bằng q = 8.10-10C, thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A.
- Câu 15: Một mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tự điện có điện dung C có thể thay đổi được.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt).
- Lúc C = Co thì điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha 90º so với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch.
- điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C giảm..
- điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C tăng..
- Câu 18: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, với L = 1,6/π H, C = 100/π μF và R có thể thay đổi được.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u= Uocos(100πt).
- Câu 19: Hiện tượng cổng hưởng dao động xảy ra đối với dao động A.
- điều hòa..
- Cường độ âm.
- độ to và tần số giảm..
- cường độ âm tăng..
- Câu 22: Trong mạch dao động LC lý tưởng, điện tích cực đại trên tụ bằng Q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0.
- Tần số dao động điện từ trong mạch là A.
- Câu 23: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, theo thứ tự L, R, C.
- Lúc điện áp hai đầu (R, C) lệch pha 90º so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì biểu thức liên hệ giữa R, ZL, ZC là A..
- Câu 24: Đặt vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp nhau một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt)V, thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng I = 2A Biết điện trở R = 30(.
- Độ lệch pha giữa cường độ dòng điên trong mạch so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A.
- Câu 25: Một mạch dao động LC lý tưởng, có C = 20 μF và L = 20 mH.
- Khi hiệu điện thế trên tụ là u1 = 100V thì cường độ dòng điện trong mạch là i1 = 2A.
- Khi cường độ dòng điện trong mạch là i2 = 1A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng A.
- Câu 26: Một vật có khối lượng m = 400g dao động điều hoà với biên độ A = 10cm.
- Câu 27: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, theo thứ tự L, R, C.
- Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu (L, R) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào những đại lượng nào? A.
- Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới 10cm rồi buông nhẹ, cho vật dao động điều hoà.
- Câu 29: Cho điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt)V.
- Trong 1 giây có mấy lần điện áp tức thời có độ lớn bằng 110V? A.
- Câu 30: Hai vật m1 và m2 dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ T, có biên độ A1 = 10cm, A2 = 12cm.
- Đồng thời chúng luôn dao động ngược pha nhau.
- Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ, cho vật dao động điều hoà.
- Thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ dao động bằng A.
- Câu 32: Trong mạch dao động LC lý tưởng, có C = 0,4 μF, điện áp giữa hai đầu cuộn dây u = 5cos(104t) V.
- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A.
- Câu 33: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn.
- Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại.
- điện áp tức thời hai đầu R và hai đầu đoạn mạch luôn bằng nhau..
- điện áp tức thời hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ luôn bằng nhau..
- Câu 35: Đặc trưng sinh lý nào sau đây không phụ thuộc vào biên độ âm? A.
- tốc độ truyền sóng.
- Câu 37: Một con lắc vật lý dao động tự do với chu kỳ 1,850s.
- Gắn con lắc này vào thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn bằng g/20, thì nó dao động với chu kỳ bằng A.
- Kích thích cho vật dao động điều hoà.
- Câu 40: Con lắc lò xo thứ nhất có độ cứng k, khối lượng m1 dao động điều hòa với biên độ A1 thì có chu kỳ T1 = 1,2 s và cơ năng W1 = 0,06 J.
- Con lắc lò xo thứ hai có độ cứng k, khối lượng m2 = m1/4 dao động điều hòa với biên độ A2=2A1 thì sẽ có chu kỳ và cơ năng là.
- Câu 41: Một mạch điện xoay chiều AB chỉ chữa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp nhau.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos((t) V, thì cường độ dòng điện trong mạch là: i=2sin((t) A.
- Đoạn mạch AB chứa.
- Câu 42: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp nhau, với R = 80(.
- Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u= Uocos((t - π/2)V, thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos((t - π/6)A.
- Tổng trở của đoạn mạch bằng A.
- Câu 43: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu và biên độ dao động lần lượt là lần lượt là φ1 = π, A1 = 2 cm và φ2 = π/3, A2 = 2 cm .
- Pha ban đầu φ và biên độ A của dao động tổng hợp là A.
- Câu 44: Một vật dao động động hòa với phương trình dao động x = 4cos(2πt - π/2)cm.
- Câu 45: Một sợ dây có chiều dài l = 240cm, hai đầu cố định.
- Gắn vào một đầu của sợi dây một nguồn dao động có tần số thay đổi được từ 60Hz đến 81Hz.
- Trên sợi dây sẽ có sóng dừng ứng với tần số nào dưới đây?.
- Câu 46: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 2s thực hiện 4 dao động toàn phần và có tốc độ trung bình là 40cm/s.
- Tần số f và biên độ dao động A là A.
- Câu 48: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C.
- Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế không đổi U1=40V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A.
- Còn khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều u=Uocos(100t), thì cường độ dòng điện qua mạch lệch pha π/4 so với u.
- Câu 49: Dao động cưỡng bức và dao động duy trì có đặc điểm chung nào dưới đây?.
- Đều là dao động điều hòa..
- Có tần số bằng tần số riêng của hệ.
- Có biên độ phụ thuộc vào hệ bên ngoài..
- Có tần số bằng tần số ngoại lực..
- Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều chỉ chữa một trong ba linh kiện R, L (thuần cảm), C.
- Đồ thị điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch đó như hình 1.
- Mạch điện đó chứa A