« Home « Kết quả tìm kiếm

19 Câu hỏi tự luận ôn tập Chương Các nhóm thực vật Sinh học 6 năm 2019-2020 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT.
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào cấu tạo rất đơn giản, có chất diệp lục..
- Câu 2: Nêu đặc điểm và cấu tạo của tảo xoắn..
- Đặc điểm: Cơ thể đa bào, mỗi sợi tảo gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.
- Có 2 hình thức sinh sản..
- Vì rong mơ chưa có rễ, thân, lá, thật sự.
- Ở các bộ phận đó chưa phân biệt các loại mô, đặc biệt chưa có mô dẫn, bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí (giúp rong mơ có thể sống trong nước)..
- Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh.
- Câu 5: Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ giống và khác nhau như thế nào?.
- Khác nhau:.
- Dương xỉ có cấu tạo phức tạp: rễ thân lá thật, có mạch dẫn..
- Rêu có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn..
- Câu 6: Đặc điểm chứng tỏ cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ tiến hoa hơn cây rêu?.
- Câu 7: Trình bày đặc điểm chung của ngành Rêu? (Đặc điểm cấu tạo của cây Rêu) Đặc điểm chung của ngành Rêu:.
- Chưa có mạch dẫn..
- Cơ quan sinh sản:.
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây..
- Rêu sinh sản bằng bào tử..
- Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu..
- Câu 8: Trình bày đặc điểm chung của ngành Quyết? (Đặc điểm cấu tạo của cây Dương xỉ).
- Đặc điểm chung của ngành Quyết:.
- Cơ quan sinh dưỡng:.
- Có mạch dẫn..
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử (nằm ở mặt dưới lá già)..
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử..
- Bào tử phát triển thành nguyên tản, nguyên tản nảy mầm thành dương xỉ con..
- Quyết là thực vật chưa có hoa, có cấu tạo đơn giản nhưng đã phức tạp hơn Rêu..
- Câu 10: Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? Cho ví dụ?.
- Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm.
- Phôi có một lá mầm..
- Phôi có hai lá mầm..
- Câu 11: Thực vật được phân chia thành những ngành nào? Nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó?.
- Thực vật gồm các ngành.
- Tảo- Rêu- Dương xỉ- Hạt trần- Hạt kín Đặc điểm chính các ngành thực vật là:.
- Ngành Tảo: Chưa có rễ thân lá.
- Ngành Rêu: Có thân lá đơn giản và rễ giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt..
- Ngành Dương xỉ: Có thân lá và rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi..
- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản bằng nón..
- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín..
- Câu 12: Trình bày đặc điểm chung của ngành Hạt trần? (Đặc điểm cấu tạo của cây Thông).
- Đặc điểm chung của ngành Hạt trần:.
- Cơ quan sinh dưỡng.
- Cơ quan sinh sản - Nón đực:.
- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn  không thể coi như một hoa..
- Hạt trần là thực vật chưa có hoa, song có cấu tạo phức tạp hơn Quyết..
- Câu 12: Thực vật bậc cao gồm những ngành nào? So với thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao tiến hoá hơn ở những điểm nào?.
- Câu 13: Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín? Ngành thực vật hạt kín được chia làm mấy lớp, đó là những lớp nào?.
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Ngành thực vật hạt kín chia là 2 lớp đó là: lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.
- Câu 14: Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?.
- Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn..
- Câu 15: Thế nào là phân loại thực vật? Nêu các bậc phân loại theo trật tự từ cao đến thấp?.
- Khái niệm về Phân loại thực vật:.
- Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
- Câu 16: Có thể nhận biết một cây thuộc lớp 2 lá mầm hay lớp 1 lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào? Cho ví dụ?.
- Cây hai lá mầm: Rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 4 cánh hoặc 5 cánh, thân gỗ, cỏ, leo.
- phôi hạt có hai lá mầm..
- Cây một lá mầm: Rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song hoa có 3 cánh hoặc 6 cánh, thân cỏ, cột.
- phôi hạt có một lá mầm..
- Câu 17: Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại có cây trồng?.
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại..
- Có cây trồng vì: tùy theo mục đích sử dụng mà từ 1 loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng..
- Câu 18: Biện pháp cải tạo cây trồng?.
- Câu 19: Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho ví dụ cụ thể..
- Cây trồng khác cây dại: cây trồng bộc lộ những đặc điểm tốt, phù hợp nhu cầu phục vụ đời sống con người..
- Cây trồng khác cây dại do con người đã chọn lọc và dùng nhiều phương pháp cải tiến làm thay đổi đặc tính cây dại trong quá trình chăm sóc, trồng trọt..
- Các loại cây trồng mới được tạo ra: các giống lê, táo, nho, các giống lúa cao sản, các loại hoa, rau bốn mùa…