« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt Ta của Nguyễn Trãi


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích - Bình luận về đoạn trích Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi..
- Nó vừa là lịch sử vừa là tư tưởng..
- Hiện diện bằng câu chữ thì bài văn gồm có bốn phần: Chân dung quốc gia Đại Việt.
- Đặt đoạn một của bài văn trong kết cấu chung, vấn đề cần phân tích để rút ra: Sự tồn tại của quốc gia Đại Việt là một chân lí vĩnh hằng.
- Nhưng đến Nguyễn Trãi, nó được nâng lên, được mở rộng ra trong một quan hệ khác: Giữa các quốc gia, dân tộc với nhau.
- như vậy là hợp lí với lô gích của tư duy, nhất là nó phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của dân tộc ta, một dân tộc vốn là đối tượng nhòm ngó của bao nhiêu thế lực bên ngoài từ đông sang tây, từ nam đến bắc.
- Nhân nghĩa là trái với bạo ngược.
- Nền văn hoá phi vật thể này chính là sự bổ sung quan trọng cho tinh thần dân tộc..
- Quốc gia Đại Việt không chỉ có "Núi sông bờ cõi đã chia".
- Cái khác ấy phải chăng là ở chỗ chúng ta, dân tộc ta đã nâng khái niệm nhân nghĩa thành lẽ sống, thành đạo lí, thành bản lĩnh, cốt cách riêng của mình.
- Bức chân dung tinh thần của quốc gia Đại Việt có phần chìm chính là ở chỗ đó.
- Cách nhìn vào lịch sử dân tộc bằng cái nhìn như.
- Muốn tồn tại ngang hàng, quốc gia Đại Việt đã trả bằng máu của mình, nhưng dù có thế, chúng ta đã "thà hi sinh tất cả".
- "Như nước Đại Việt ta từ trước", hoặc "Vốn xưng nền văn hiến đã lâu".
- Nhưng nó chứng minh cho cái gì? Có lẽ cả hai, cả tư tưởng nhân nghĩa, một đạo lí làm người, ngọn cờ của đội quân "điếu phạt", cả chủ quyền dân tộc dựa trên tư tưởng ấy, nghĩa là dựa trên nền tảng của một "nền văn hiến đã lâu".
- Cuộc đụng đầu lịch sử giữa kẻ phi nghĩa, bất nhân với quốc gia Đại Việt là trên tinh thần ấy.
- Ở đây vừa có cái nguyên cớ của sự bại vong, có cả chứng tích của sự bại vong như những hiện vật trong viện bảo tàng, với kẻ địch là một sự nhục nhã muôn đời khôn rửa, tiếng xấu còn ghi, còn với ta, đó là minh chứng cho một lẽ phái hùng hồn mà dân tộc Đại Việt đã gửi trọn niềm tin vào đó (tất nhiên còn là tinh thần xả thân, ý thức và hành động xả thân - như cách nói của Trần Quốc Tuấn ("Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa".
- Bạch Đằng, Hàm Tử với lịch sử dân tộc như những dấu son chói lọi làm phấn chấn lòng người bao nhiêu thì cũng những địa danh đó, với kẻ địch, bao nhiêu