« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra 45 phút- lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1 : Khi tăng cường độ dòng điện trong mỗi dây dẫn song song lên hai lần, đồng thời giảm khoảng cách giữa hai dây đi hai lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây.
- Các đường sức của từ trường đều là các đường cong cách đều nhau..
- Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức của từ trường..
- Các đường sức điện là các đường cong kín, còn các đường sức từ là các đường cong không kín..
- Các đường mạt sắt của từ phổ chính là hình ảnh các đường sức từ..
- vuông góc với vectơ vận tốc của hạt nhưng trùng với đường sức từ..
- vuông góc với đường sức từ nhưng trùng với vectơ vận tốc của hạt..
- vuông góc với cả đường sức từ và vectơ vận tốc của hạt..
- Chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng và của dòng điện tròn được xác định bằng qui tắc nắm tay phải hay qui tắc cái đinh ốc..
- Các đường sức từ của dòng điện thẳng là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện..
- Xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây : khum bàn tay phải sao cho các ngón tay hướng theo chiều dòng điện, khi đó ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều các đường sức từ trong ống dây..
- Đường sức từ đi qua tâm dòng điện tròn là đường cong vuông góc với mặt phẳng dòng điện.
- I1 Câu 5 : Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ I1 = 2I2.
- vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ..
- vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ..
- nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng phải từ sang trái..
- nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải..
- Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều của đường sức từ.
- Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì.
- Các đường sức từ bên trong ống dây dài mang dòng điện là các đường thẳng song song cách đều nhau.
- Từ trường bên trong ống dây là từ trường đều..
- Một ống dây mang dòng điện cũng có hai cực như một nam châm thẳng.
- Đầu ống mà các đường sức từ đi ra là cực Nam, đầu mà các đường sức từ đi vào là cực Bắc..
- Nhìn vào một đâu ống dây thấy dòng điện chạy cùng chiều quay của kim đồng hồ thì đầu đó là cực Bắc, thấy dòng điện chạy ngược chiều quay của kim đồng hồ là cưc Nam..
- Các đường sức từ bên ngoài ống dây dài mang dòng điện là các đường thẳng song song cách đều nhau.
- Từ trường bên ngoài ống dây là từ trường đều..
- Câu 8 : Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2A dài 1m nằm vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1,2 T.
- Câu 9 : Hai dây dẫn thẳng, dài, song song với nhau và cách nhau 10cm, trong đó có hai dòng điện I1 = I2 = 10A chạy cùng chiều.
- lực đẩy có độ lớn 2.10-4N.
- lực hút có độ lớn 2.10-4N..
- lực đẩy có độ lớn 2.10-7N.
- lực hút có độ lớn 2.10-7N..
- 1,6.10-19 C bay vào vùng có từ trường đều theo phương vuông góc với vectơ với vận tốc v = 4.107m/s.
- Biết quỹ đạo của hạt trong vùng có từ trường là một cung tròn, B = 0,4 T.
- 56,875.10-5m.
- 56,875.10-3m.
- 57,865.10-5m.
- 57,865.10-3m..
- Câu 11 : Một hạt bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc 30o.
- Vận tốc ban đầu của hạt bằng 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 2T.
- Cho điện tích hạt bằng 3,2.10-19 C..
- 19,2.10-12N.
- 9,6.10-12N.
- 9,6.10-15N.
- 9,2.10-15N..
- Một khung dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ thì mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung.
- tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện trong khung..
- Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều .
- Câu 14 : Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ.
- Tăng cường độ dòng điện trong khung lên hai lần, đồng thời giảm cảm ứng từ đi bốn lần thì momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung.
- Người ta qui ước độ từ khuynh âm ứng với trường hợp cực Bắc của kim la bàn từ khuynh nằm ở phía trên mặt phẳng nằm ngang..
- Góc hợp bởi kim la bàn từ khuynh và và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh..
- Khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung không làm quay khung..
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện có phương song song với đoạn dòng điện đó..
- Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường không đều thì độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có giá trị không đổi..
- Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện đó..
- Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ có thể vẽ được một đường sức từ..
- Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ..
- Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó..
- Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường..
- Lực từ tác dụng lên một đọan dây có dòng điện đặt trong từ trường đều.
- tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện trong đoạn dây..
- tỉ lệ với sin của góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ..
- Cho dòng điện cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn.
- hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn bằng 33,2.10-7T..
- hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn bằng 33,2.10-7T..
- hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn bằng 16,6.10-5T..
- hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn bằng 16,6.10-5T..
- Câu 20 : Khi một đoạn dây dẫn mang dòng điện nắm trong từ trường và chiều dòng điện trong dây dẫn ban đầu tạo với hướng của từ trường một góc 60o.
- Khi quay dây sao cho nó tạo với từ trường một góc 30o thì độ lớn lực từ.
- Câu 21 : Sau khi bắn một êlectron có vận tốc vào trong từ trướng đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì êlectron sẽ chuyển động.
- Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là 6,28.10-5T.
- Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ là.
- B Trên hình là đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây đó đều năm trong mặt phẳng hình vẽ.
- Chiều của lực từ và chiều dòng điện được chỉ rõ trong hình, từ đó suy ra đường sức từ.
- vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau..
- vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước..
- nằm trong mặt phẳng hình vẽ có chiều từ trái sang phải..
- Câu 24 : Cảm ứng từ của dòng điện thẳng đặt trong không khí được tính bằng công thức nào sau đây.
- Khi ngắt dòng điện trong cuộn dây của nam châm điện thì từ tính của lõi sắt còn tồn tại rất lâu..
- Chu trình từ trễ chứng tỏ rằng sự từ hoá của sắt không phụ thuộc vào từ trường gây ra sự từ hoá..
- Khi đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu ống dây,thì cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 35.10-5T.
- e Câu 27 : Một êlectron chuyển động thẳng đều trong một miền có điện trường đều và từ trường đều .
- Vectơ vận tốc của êlectron nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải.
- Chiều của đường sức từ được chỉ rõ trên hình.
- Vectơ nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trên xuống .
- Vectơ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trong ra ngoài .
- Vectơ nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ dưới lên .
- Vectơ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong .
- Trong mặt phẳng của dòng điện tròn thì cảm ứng từ tại tâm của dòng điện có giá trị lớn nhất..
- Tại các điểm nằm trên cùng một đường thẳng song song với dòng điện thẳng, cảm ứng từ bằng nhau..
- Tại các điểm nằm trên cùng một đường sức từ của dòng điện thẳng, cảm ứng từ có độ lớn bằng nhau..
- Nhìn vào dòng điện tròn nếu thấy chiều dòng điện ngược chiều quay của kim đồng hồ thì các đường sức từ qua phần mặt phẳng giới hạn bởi dây dẫn có chiều đi đến mắt ta..
- Từ trường tồn tại xung quanh.
- dây dẫn có dòng điện.
- Câu 30 : Một dòng điện có cường độ I = 5A, chạy trong một dây dẫn thẳng, dài.
- Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dòng điện 4cm bằng.
- 2,5.10-5 T.
- 2,5.10-3 T.
- 2,5.10-3 T.