« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh Soạn văn 8 tập 2 bài 20 (trang 35)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh lớp 8.
- Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh đầy đủ I.
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp các tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân.
- Văn bản thuyết minh khác các loại văn bản khác chủ yếu ở tính chất thuyết minh, giới thiệu..
- Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:.
- Văn bản Thuyết minh.
- Văn bản tự sự.
- Văn bản miêu tả.
- Văn bản biểu cảm.
- Văn bản nghị luận Đặc.
- Muốn làm tốt một bài văn thuyết minh, trước hết phải tìm hiểu kĩ về đối tượng cần thuyết minh bằng cách quan sát trực tiếp hoặc tìm hiểu qua sách báo, vô tuyến truyền hình hay các phương tiện thông tin đại chúng khác.
- Bài văn thuyết minh cần phải làm nổi bật những đặc điểm, tính chất, chức năng, tác dụng.
- và quan trọng nhất chính là mối quan hệ giữa đối tượng được thuyết minh với đời sống con người..
- Những phương pháp thuyết minh thường được vận dụng, vận dụng kết hợp với nhau là: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích....
- Về cơ bản, việc tìm ý và lập dàn ý cho mỗi bài thuyết minh đều phải theo các bước:.
- Tìm hiểu về đối tượng (trực tiếp hoặc gián tiếp)..
- Chẳng hạn, đối tượng thuyết minh là một chiếc bút bi.
- Trả lời các câu hỏi đó, em đã có các ý cho bài thuyết minh bút bi..
- Cũng có thể đọc thêm giới thiệu sản phẩm của hãng sản xuất để nắm vững đối tượng.
- Với một bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh, người viết có thể tìm ý theo những câu hỏi sau:.
- Danh lam thắng cảnh đó ở vùng nào?.
- +Danh lam thắng cảnh đó có đặc điểm nào nổi bật?....
- Sau khi lập dàn ý như sách đã yêu cầu, em hãy tập viết các đoạn văn bản về các đối tượng khác nhau.
- Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh ngắn gọn I.
- Câu 1: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân.
- Câu 2: Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:.
- Văn thuyết minh không nặng về kể chuyện như văn tự sự, không miêu tả chi tiết, tỉ mỉ như văn miêu tả, không biểu cảm mạnh mẽ như văn biểu cảm, cũng không lập luận, thuyết lí như văn nghị luận.
- Thuyết minh trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan, xác thực, rõ ràng..
- Quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức về sự vật, hiện tượng cần thuyết minh..
- Nắm bắt bản chất đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh..
- Câu 4: Đề bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như:.
- Giới thiệu một đồ dùng.
- Mở bài: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất..
- Giới thiệu về hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo, cách sử dụng, công dụng..
- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:.
- Mở bài: Giới thiệu chung về thắng cảnh..
- Thân bài: Giới thiệu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển.
- Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hóa xã hội của thắng cảnh..
- Giới thiệu một thể loại văn học a.
- Giới thiệu một phương pháp (làm đồ dùng học tập, thí nghiệm).
- Mở bài: Giới thiệu tên đồ dùng..
- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em.
- Giới thiệu một thể loại văn học.
- Giới thiệu về một loài hoa.
- Giới thiệu một loài động vật.
- Giới thiệu về một sản phẩm mang bản sắc Việt Nam.
- Ngoài ra các bạn tham khảo thêm một số bài văn mẫu như: Thuyết minh về chiếc bút chì, Thuyết minh về thể thơ lục bát, Thuyết minh về một hòn đảo mà em biết để có nhiều tài liệu học tập.