« Home « Kết quả tìm kiếm

Các thí nghiệm Giao thoa Lôi, Giao thoa lăng kính Fresnel, Giao thoa gương Fresnel, Giao thoa Biê thường gặp


Tóm tắt Xem thử

- CÁC THÍ NGHIỆM GIAO THOA LÔI, GIAO THOA LĂNG KÍNH FRESNEL, GIAO THOA.
- GƯƠNG FRESNEL, GIAO THOA BIÊ.
- Để có hiện tượng giao thoa thông thường người ta tách ánh sáng từ một nguồn, cho chúng đi theo hai đường khác nhau, rồi cho chúng gặp nhau.
- Vì đó là hai sóng kết hợp nên chúng giao thoa được với nhau..
- Mỗi phương pháp tạo ra các nguồn kết hợp người ta gọi tên riêng cho từng loại giao thoa..
- Trong thí nghiệm giao thoa I−âng, ánh sáng từ khe S chia làm hai đường đi qua hai khe S 1 và S 2 rồi chúng gặp nhau trên màn ảnh..
- Các thí nghiệm giao thoa khác khi quy về giao thoa I−âng ta phải xác định được a và D..
- Giao thoa Lôi.
- Giao thoa Lôi người ta tạo ra hai nguồn kết hợp bằng cách cho một khe sáng S đặt trước một gương phẳng thì trong miền giao nhau của 2 chùm sáng chùm thứ nhất phát ra trực tiếp từ S, chùm thứ hai phản xạ trên gương, sẽ quan sát đựơc hiện tượng giao thoa:.
- Giao thoa này tương tự như giao thoa Iâng với các thông số sau: a = 2h.
- Giao thoa lăng kính Fresnel.
- Cấu tạo: Hai lăng kính có góc chiết quang nhỏ giống hệt nhau đặt chung đáy.
- Nguồn sáng đặt trên mặt phẳng của hai lăng kính.
- Giao thoa: Chùm tia tới xuất phát từ S qua lăng kính trên cho chùm tia ló bị lệch về đáy một góc (n − 1)A và tựa như xuất phát từ S 1.
- Chùm tia tới xuất phát từ S qua lăng kính dưới cho chùm tia ló cũng bị lệch về đáy một góc (n − 1)A và tựa như xuất phát từ S 2.
- Như vậy, S 1 và S 2 là các nguồn sáng kết hợp bởi vì thực ra là từ một nguồn S.
- Trong miền giao nhau của hai chùm sáng sẽ giao.
- Khoảng cách hai khe:.
- Khoảng cách từ S 1 và S 2 đến màn: D = d + 1..
- Bề rộng trường giao thoa trên màn: L 2 tan L n 1 A 2 n 1 .
- Giao thoa gương Fresnel.
- Nguồn sáng S đặt trước hai gương..
- Giao thoa: Chùm tia tới xuất phát từ S qua gương thứ nhất cho chùm tia ló tựa như xuất phát từ S 1 .
- Chùm tia tới xuất phát từ S qua gương thứ hai cho chùm tia ló tựa như xuất phát từ S 2.
- Như vậy S 1 và S 2 là các nguồn sáng kết hợp bởi thực ra là từ một nguồn S.
- Trong miền giao thao của hai chùm sáng sẽ giao thoa với nhau.
- Có thể xem như giao thoa lâng với các thông số như sau:.
- Khoảng cách từ hai khe đến màn:.
- Bề rộng trường giao thoa trên màn E: L 2 .
- Giao thoa Biê.
- *Giao thoa bán thấu lánh Biê kiểu 1.
- Cấu tạo: Một thấu kính hội tụ được cắt thành hai nửa bằng mặt phẳng đi qua trục chính..
- Mỗi nửa bị mài đi một lớp dày h rồi dán lại để được một lưỡng thấu kính.
- Đặt một nguồn sáng S trên mặt phẳng dán chung và nằm trong tiêu điểm..
- Giao thoa: Chùm tia sáng phát ra từ khe S, sau khi khúc xạ qua lưỡng lăng kính bị tách thành hai chùm.
- Hai chùm này tựa như xuất phát từ S 1 và S 2 là các ảnh ảo của S qua hai thấu kính.
- Hai chùm này là hai chùm kết hợp.
- Trong miền giao nhau của hai chùm sáng sẽ giao thoa với nhau.
- Có thể xem như giao thoa Iâng với các thông số như sau:.
- Khoảng cách hai khe: a S S 1 2 O O 1 2 d ' d d.
- (Các ảnh ảo S 1 , S 2 cách thấu kính cùng một khoảng tính theo công thức.
- Khoảng cách từ hai khe đến màn: D d.
- Bề rộng của trường giao thoa:.
- *Giao thoa bán thấu lánh Biê kiểu 2.
- Cấu tạo: Một thấu kính hội tụ được cắt thành hai nửa bằng mặt phẳng đi qua trục chính.
- Đặt một nguồn sáng S trên mặt phẳng đối xứng và nằm ngoài tiêu điểm..
- Giao thoa: Chùm tia sáng phát ra từ khe S, sau khi qua lưỡng thấu kính bị tách thành hai chùm.
- Hai chùm này tựa như xuất phát từ S 1 và S 2 là các ảnh thật của S qua hai thấu kính.
- Như vậy S 1 , S 2 là các nguồn sáng kết hợp bởi thực ra là từ một nguồn S tách ra.
- Khoảng cách hai khe được tính từ: a S S 1 2 2 d n 1 A 2 d n 1 A.
- d (Các ảnh S1, S2 cách thấu kính cùng một khoảng ' df d d f.
- Bề rộng của trường giao thoa tính từ hệ thức: 1 2 d L MN O O.
- Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa Lôi một khe sáng hẹp S đặt trước mặt gương 1,2 mm và cách một màn ảnh đặt vuông góc mặt gương một khoảng 2 m.
- Ví dụ 2: Lưỡng lăng kính Fresnel có góc chiết quang 18.10 −3 rad làm bằng thuỷ tinh có chiết suất 1,6..
- Nguồn sáng đơn sắc S phát ánh sáng có bước sóng 0,48 µm đặt trên mặt phẳng chung của hai đáy cách lăng kính một khoảng 0,25 m.
- Đặt màn ảnh E vuông góc với mặt phẳng hai đáy của lăng kính và cách lăng kính một khoảng 2 m.
- Khoảng vân sáng giao thoa trên màn là.
- Ánh sáng có bước sóng 0,6 µm được chiếu lên các gương từ một khi S cách giao tuyến của hai gương một khoảng 10cm.
- Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn cách giao tuyến hai gương một đoạn 270cm.
- Ví dụ 4: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 60 cm được cưa đôi theo mặt phẳng chứa trục chính và vuông góc với tiết diện của thấu kính O 2 .
- Nguồn sáng S phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,64 (µm), được đặt trên trục đối xứng của lưỡng thấu kính và cách nó một khoảng 1 m.
- Đặt sau lưỡng thấu kính một màn ảnh vuông góc với trục đối xứng của lưỡng thấu kính và cách thấu kính một khoảng 4,5 m thì khoảng vân giao thoa là