« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Con cò của Chế Lan Viên Soạn văn lớp 9 tập 2 bài 22


Tóm tắt Xem thử

- Download.com.vn xin giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 9 tài liệu Soạn bài Con cò của Chế Lan Viên được chúng tôi đăng tải sau đây..
- Ngoài ra các bạn học sinh lớp 9 tham khảo thêm một số dạng đề văn về bài Con cò như:.
- suy nghĩ về tình mẫu tử trong bài Con cò, phân tích bài thơ Con cò để có thêm nhiều tài liệu học tập.
- Soạn bài Con cò của Chế Lan Viên.
- Soạn bài Con cò của Chế Lan Viên đầy đủ.
- Soạn bài Con cò của Chế Lan Viên ngắn gọn.
- Về tác giả.
- Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan.
- Trước Cách mạng tháng 8 Chế Lan Viên nổi tiếng với phong trào thơ mới với tập thơ “Điêu tàn” (1937).
- Với hơn 50 năm sáng tác, ông có nhiều tìm tòi ở những tập thơ hay gây được tiếng vang trong công chúng, Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ hiện đại thế kỉ XX.
- Thơ ông lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ, triết lí và khả năng sáng tạo hình ảnh..
- Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962, in trong tập “Hoa ngày thường- Chim báo bão” của Chế Lan Viên..
- Khổ 1: Hình ảnh con cò theo lời ru đến với tuổi thơ con, đó là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của mẹ.
- Khổ 2: Hình ảnh con cò trong tiềm thức của con và theo con suốt cuộc đời dài rộng.
- Khổ 3: Ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò, con cò là biểu tượng cho tấm lòng người mẹ.
- Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát, lời ru, bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru trong cuộc đời mỗi người.
- Bài thơ thành công trong với thể thể thơ tự do, nhiều câu mang dáng dấp của thể thơ 8 chữ nên cảm xúc được thể hiện linh hoạt, giọng điệu suy ngẫm mang tính triết lí, vận dụng sáng tạo ca dao.
- Hình tượng bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cò.
- Đó là con cò trong ca dao truyền thống, xuất hiện rất phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau, nhưng ý nghĩa phổ biến nhất là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng luôn thể hiện được những đức tính tốt đẹp và niềm vui sống..
- Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn:.
- Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ..
- Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con người đi suốt cuộc đời..
- Đoạn 3: từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người..
- Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng những câu ca dao:.
- Con cò bay lả bay la.
- Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng Con cò bay lả bay la.
- Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng Con cò mày đi ăn đêm.
- Trong hai bài ca dao trước, hình ảnh con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả của cuộc sống thời xưa.
- Trong bài ca dao sau (Con cò mày đi ăn đêm.
- hình ảnh con cò lại tượng trưng cho những con người, nhất là người phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con..
- Hình tượng trung tâm trong bài thơ là cánh cò nhưng cảm hứng chủ đạo lại là tình mẹ.
- Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng của người mẹ.
- Bởi vậy, những câu thơ mang tính khái quát trong bài đều là những câu thơ chan chứa tình cảm yêu thương của người mẹ:.
- Đó là một quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ bến của người mẹ.
- Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi..
- Lời ru cũng là khúc hát yêu thương.
- Sự hoá thân của người mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ những hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để những lời yêu thương càng trở nên sâu sắc, đằm thắm.
- Câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp.
- Trong bài thơ này, tác giả sử dụng thể thơ tự do nhưng các đoạn thường được bắt đầu bằng những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp gợi âm điệu lời ru.
- Về hình ảnh:.
- Hình ảnh con cò trong ca dao trở thành điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng tượng của tác giả.
- Những hình ảnh trong bài thơ vừa rất gần gũi, xác thực nhưng đồng thời cũng giàu ý nghĩa biểu tượng và sắc thái biểu cảm..
- Đoạn (I): Hình ảnh con cò qua lời ru đến với con người từ thuở ấu thơ..
- Đoạn (II): Con cò qua lời ru đi vào tiềm thức tuổi thơ và theo đường đời..
- Đoạn (III): Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ..
- Bài thơ được phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong ca dao.
- Trong ca dao, hình ảnh con cò thường ẩn dụ với người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống đầy vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu phẩm chất tốt đẹp..
- Trong đoạn đầu của bài thơ, tác giả có nhắc lại một số câu ca dao quen thuộc hoặc những từ ngữ về hình ảnh con có và mở rộng ý nghĩa biểu tượng để biểu hiện lòng mẹ lớn lao, sâu nặng đối với con và những lời hát ru..
- Qua bố cục, hình tượng con cò phát triển từ trong lời ru thơ ấu, rồi theo dấu trên những chặng đường đời, cuối cùng khơi nguồn cho những triết lí sâu xa về lòng mẹ và lời ru..
- Trong đoạn đầu bài thơ, những câu ca dao được vận dụng là:.
- Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.
- Con cò mày đi ăn đêm.
- Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ các câu ca dao, tác giả chỉ lấy vài chữ trong mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ chứ không lấy nguyên vẹn.
- Cách vận dụng ấy ít nhiều thể hiện sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của “con cò”..
- Hình tượng con cò là hình tượng người mẹ Việt Nam.
- Những người mẹ nhọc nhằn, vô danh và thầm lặng, hi sinh và thương yêu con cho đến suốt đời..
- Thể thơ tự do, nhịp ngắn, chậm diễn tả vẻ suy ngẫm như giọng tâm sự thầm thì của mẹ bên tai con, làm cho bài thơ truyền cảm, như những lời thủ thi tâm tình của một người mẹ bên chiếc nôi con thơ..
- Hình tượng con cò là hình tượng cũ, được sáng tạo lại mới mẻ trong thơ Chế Lan Viên, Những điệp ngữ như điệp khúc, như lời vỗ về “ngủ yên, ngủ yên, ngủ yên” trong câu hát dân gian làm cho bài thơ có sức lay động.
- lưng mẹ Con cò.
- Lời ru xuất hiện đan xen với những đoạn thơ khác trong tác phẩm..
- Lời ru thể hiện tình yêu thương của người mẹ dành cho con.
- Lời ru thể hiện ước mơ của người mẹ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tự do song song với nó là niềm tin vào kháng chiến của dân tộc sẽ toàn thắng..
- Lời ru xuất hiện ở Đoạn I của bài thơ..
- Lời ru là dáng nhìn của cội nguồn văn hóa dân gian (những lời ru truyền thống).
- Lời ru ấy còn nhằm khác họa hình ảnh người mẹ tảo tần, vất vả để chăm lo cho con thơ.
- Lời ru mang tinh thần nhân văn, nâng đỡ những tâm hồn trẻ thơ..
- Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con..
- Hình ảnh cò trắng đi từ lời ru ra đời thực, cò mẹ ben con suốt đời, mãi yêu cò con bé bỏng.
- Đoạn thơ trên kết tinh những suy ngẫm, triết lý sâu sắc của nhà thơ Chế Lan Viên về tình mẫu tử thiêng liêng.
- Tình mẹ được nhà thơ đặt trong tương quan so sánh với hình ảnh cò, cánh cò.
- "Cò sẽ tìm con cò mãi yêu con".
- Đoạn thơ với những phép lặp cấu trúc "dù ở", hình ảnh "cò"