« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Viếng Lăng Bác của Viễn Phương Soạn văn 9 tập 2 bài 23


Tóm tắt Xem thử

- Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh lớp 9 có thêm nhiều tài liệu để soạn văn, Download.com.vn giới thiệu mẫu bài soạn: Viếng Lăng Bác của Viễn Phương..
- Soạn bài Viếng Lăng Bác của Viễn Phương.
- Soạn bài Viếng Lăng Bác đầy đủ.
- Soạn bài Viếng Lăng Bác ngắn gọn.
- Bài thơ Viếng lăng Bác được viết khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam đã có thể thực hiện được mong ước ra viếng Bác.
- Trong niềm xúc động vô bờ của đoàn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương đã viết bài thơ này..
- Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.
- Giọng điệu trong bài thơ là giọng thành kính, trang nghiêm trong những suy tư trầm lắng..
- Nỗi xúc động thiêng liêng khi vào lăng được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
- Trong khổ thơ cuối, tác giả thể hiện niềm mong ước thiết tha muốn tấm lòng mình mãi mãi ở lại bên lăng Bác..
- Hàng tre là hình ảnh đầu tiên được tác giả miêu tả trong bài thơ.
- Đây là hình ảnh thực nhưng đồng thời cũng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
- Đó là hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nước Việt Nam, một biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ..
- Cuối bài thơ, hình ảnh hàng tre còn được lặp lại với ý nghĩa cây tre trung hiếu.
- Đó cũng là một phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
- Cách kết cấu như vậy gọi là kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc và cảm xúc được nâng cao lên..
- Tình cảm của nhà thơ, của mọi người đối với Bác đã được thể hiện qua sự kết hợp giữa những hình ảnh thực với những ẩn dụ đặc sắc:.
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ..
- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ vừa thể hiện được sự thành kính của nhà thơ và của cả dân tộc đối với Bác..
- Đến hai câu tiếp theo, hình ảnh "dòng người đi trong thương nhớ".
- lại là một ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo, thể hiện sâu sắc những tình cảm thành kính, thiêng liêng của nhân dân đối với Bác..
- Không khí tĩnh lặng, khung cảnh yên tĩnh nơi đây đã khiến cho ngay cả hình ảnh thơ cũng thay đổi:.
- Hình ảnh mặt trời rực đỏ trong lăng đã được thay bằng vầng trăng "sáng dịu hiền".
- Sự thay đổi ấy thể hiện rất nhiều ý nghĩa.
- Bác không chỉ là một người chiến sĩ cách mạng, là ngọn đuốc sáng soi đường cho dân tộc (ý nghĩa biểu tượng từ mặt trời), Bác còn là một người Cha có "đôi.
- Hình ảnh vầng trăng còn gợi ta nhớ đến những bài thơ tràn ngập ánh trăng của Người..
- Đến hai câu thơ sau, mạch xúc cảm ấy đã được bộc lộ trực tiếp:.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim..
- Đây là những câu thơ hết sức chân thành, mãnh liệt.
- Tình cảm mãnh liệt của tác giả đã khiến cho câu thơ vượt lên trên ý nghĩa biểu tượng thông thường, đồng thời tạo nên một mạch liên kết ngầm bên trong.
- Hình ảnh Bác được ví với mặt trời rực rỡ, với mặt trăng dịu mát, êm đềm và với cả trời xanh vĩnh cửu.
- Mặc dù vậy, tác giả vẫn thốt lên: "Mà sao nghe nhói ở trong tim"..
- Đó là lời giãi bày rất thực, xuất phát từ những tình cảm mãnh liệt của nhân dân, đồng bào đối với Bác.
- Thông thường, trong những hoàn cảnh tương tự, việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ là một thủ pháp nhằm giảm nhẹ nỗi đau tinh thần.
- Mặc dù vậy, tác giả thốt lên: "Mà sao nghe nhói ở trong tim".
- Dường như nỗi đau quá lớn khiến cho những hình ảnh ẩn dụ trở nên không còn ý nghĩa, chỉ có cách diễn tả trực tiếp tâm trạng mới có thể giúp nhà thơ giãi bày tình cảm của mình..
- Khổ thơ cuối thể hiện ước nguyện của nhà thơ được mãi mãi ở bên Bác.
- Đã đến giờ phút phải chia tay, tác giả chỉ có thể biểu hiện tấm lòng mình bằng ước muốn hoá thân vào những cảnh vật, sự vật ở bên Bác: muốn làm con chim cất cao tiếng hót, muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây, và nhất là muốn làm cây tre trung hiếu để có thể mãi mãi ở bên Bác..
- Thể hiện giọng đọc bài này cần chú ý:.
- Giọng điệu trong bài thơ thể hiện rất nhiều tâm trạng: đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin và lòng tự hào, thể hiện đúng những tâm trạng bộn bề của bao người khi vào lăng viếng Bác..
- liêng để được viếng Bác, để được nghiêng mình thành kính trước vong linh của một người Cha nhưng cũng đồng thời là một vị anh hùng dân tộc..
- Hình ảnh thơ trong bài rất sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Những hình ảnh ẩn dụ như hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
- tuy đã rất quen thuộc nhưng khi đi vào bài thơ này đã thể hiện được những ý nghĩa rất mới mẻ, có sức khái quát cao đồng thời cũng chan chứa tình cảm của tác giả, của đồng bào miền Nam nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với Bác..
- Khổ thơ 1, 2: Cảm xúc bên ngoài lăng..
- Khổ 3: Cảm xúc khi vào viếng lăng..
- Khổ thơ cuối: Cảm xúc khi rời lăng..
- Bài thơ là tình cảm của người con Nam Bộ đối với Bác, thể hiện mong muốn, tình cảm của quân dân miền Nam và cả nhân dân Việt Nam với Bác - vị cha già, vị lãnh tụ muôn ngàn kính yêu của dân tộc..
- Đầu tiền là cảnh ở bên ngoài lăng với hình ảnh đậm nét nhất là hàng tre trong sương sớm..
- Tiếp đến là hình ảnh dòng người xếp hàng vào viếng lăng Bác.
- Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả khi vào trong lăng..
- Mong ước của tác giả thiết tha được ở mãi bên Bác..
- Hàng tre kiên cường bất khuất, hiên ngang (Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng) Tác giả không tả thực hàng tre, mà liên tưởng, nhân hoá, tượng trưng..
- Ý nghĩa của cách tả này cho thấy lăng Bác và tre thật gần gũi, thân thuộc như những làng quê xanh lũy tre.
- Đồng thời tác giả cũng nhằm thể hiện nét tượng trưng cây cối mang màu đất nước, biểu tượng của dân tộc đã tập trung về quanh Bác, canh giữ cho giấc ngủ bình yên của Người..
- Tình cảm nhà thơ và mọi người với Bác qua khổ thơ 2, 3, 4:.
- Lòng thành kính của người viếng lăng: Dòng người...thương nhớ..
- Mặt trời trong lăng: Hình ảnh ẩn dụ, Bác to lớn, vĩ đại như Mặt trời thiên nhiên tỏa sáng sự sống muôn loài..
- Nỗi nhớ thương và xót xa vô hạn của mọi người thể hiện trong khổ 3:.
- Trời xanh là mãi mãi: Bác ra đi nhưng vẫn còn mãi với quê hương đất nước, như trời xanh còn mãi..
- Câu thơ biểu hiện cụ thể và trực tiếp nỗi đau xót vì sự ra đi của Người: Mà sao nghe nhói ở trong tim!.
- Khổ cuối diễn tả chân thành, mộc mạc tình cảm của nhà thơ, bày tỏ niềm mong mỏi, muốn hóa thân vào những cảnh vật bên lăng Bác: Trào nước mắt, làm con chim, đóa hoa, cây tre..
- Cách gieo vần liên giữa các khổ thơ cũng góp phần tạo nên sự liền mạch cho cảm xúc..
- Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị (bông hoa tím, tiếng chim hót, vì sao.
- với các hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát (đất nước như vì sao...).
- Tứ thơ Xoay quanh hình ảnh mùa xuân, từ mùa xuân của đất trời đến mùa xuân của quê hương đất nước.
- Cách cấu tử như vậy khiến cho ý thơ luôn tập trung, cảm xúc trong thơ không bị dàn trải..
- Giọng điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng của tác gải, biến đổi phù hợp với nội dung từ đoạn: vui, say sưa ở đoạn đầu, trầm lắng, thiết tha khi bộc bạch tâm niệm sôi nỗi, tha thiết ở đoạn kết..
- Khổ thơ thứ hai của bài thơ thể hiện tấm lòng yêu quý, thành kính của tác giả cũng như người dân Việt Nam với con người vĩ đại của dân tộc:.
- Hai câu thơ sóng đôi được tạo nên từ hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ.
- Ví Bác như mặt trời là để nói lên sự trường tồn vĩnh cửu của Bác, Bác vĩ đại to lớn giống như mặt trời tự nhiên soi tỏa ánh sáng tự do cho sự sống, cho dân tộc.
- Đây chính là hình ảnh sáng tạo độc đáo của Viễn Phương..
- Sự hình dung về dòng người nối tiếp dài vô tận hàng ngày đến viếng lăng Bác bằng tất cả lòng thành kính và thương nhớ, hình ảnh đó như những tràng hoa kết lại dâng người.
- Hai từ ngày ngày được lặp lại trong câu thơ như tạo nên một cảm xúc về cõi trường sinh vĩnh cửu.
- Cách so sánh này vừa thích hợp và mới lạ, diễn ra được sự thương nhớ, tôn kính của nhân dân đối với Bác.
- Tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ những người con từ khắp miền đất nước về đây viếng Bác giống như những bông hoa được Bác ươm trồng, chăm sóc nay nở rộ ngát hương về đây tụ hội kính dâng lên Bác..
- Nếu khổ thơ thứ hai là tình cảm biết ơn, kính trọng thì đến khổ thơ thứ ba, tác giả bày tỏ nỗi xót thương vô hạn đối với sự ra đi của Bác.
- “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”, tác giả Viễn Phương đã so sánh Bác với “trời xanh” vĩnh hẵng, bất biến.
- Người đã rời xa trần thế nhưng hình ảnh người vẫn gần gũi như là bác, là cha của những người cháu, người con, đầy “dịu hiền”.
- Nhưng dẫu biết là như thế, khi nhìn thấy hình ảnh Bác “nằm trong giấc ngủ bình yên” tác giả vẫn không thể che giấu cảm xúc xót thương vô hạn đối với sự mất mát lớn này.
- Ở cuối khổ thơ, câu thơ “Mà sao nghe nhói ở trong tim!” kết lại bài thơ bằng việc bộc lộ trực tiếp cảm xúc trữ tình.
- Dấu chấm than đặt cuối khổ thơ như nốt lặng, bày tỏ tình cảm của nhà thơ đối với Bác.