« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ý nghĩa văn chương Soạn văn 7 tập 2 bài 24 (trang 60)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 7: Ý nghĩa của văn chương.
- Soạn văn Ý nghĩa của văn chương chi tiết.
- Trước cách mạng: Văn chương và hành động (1936), Thi nhân Việt Nam (cùng viết với Hoài Chân .
- Được in trong tác phẩm “Bình luận văn chương”..
- Bài viết có lần được in lại đã đổi tên thành Ý nghĩa và công dụng của văn chương..
- Từ đầu đến “muôn vật, muôn loài”: Nguồn gốc của văn chương..
- Còn lại: Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người..
- Đầu tiên, nguồn gốc của văn chương đó chính là lòng thương người, mở rộng ra là thương cả muôn loài, muôn vật.
- Tiếp đến, văn chương có công dụng giúp hình dung ra sự sống của muôn hình vạn trạng, khơi gợi tình cảm và lòng vị tha..
- Cuối cùng, văn chương giúp “gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”..
- Nguồn gốc của văn chương.
- Nguồn gốc chủ yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương cả muôn vật, muôn loài..
- Nhiệm vụ của văn chương.
- Văn chương là sự hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng..
- Văn chương phản ánh hiện thực phong phú, đa dạng của cuộc sống..
- Văn chương sáng tạo ra sự sống..
- Văn chương đưa ra, dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến..
- Công dụng của văn chương.
- Khơi dậy những trạng thái cảm xúc khác nhau của con người, “gợi tình cảm và lòng vị tha”..
- Văn chương có sức cảm hóa lạ lùng..
- Gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có..
- Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật..
- Nội dung: Qua “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã cho người đọc hiểu rõ về nguồn gốc, công dụng và nhiệm vụ của văn chương..
- Soạn văn Ý nghĩa của văn chương ngắn gọn.
- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý.
- đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời..
- Theo Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muôn vật, muôn loài”..
- Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng:.
- Hình dung: hình ảnh, bóng hình - mang ý nghĩa như hình ảnh kết quả của sự phản ánh miêu tả trong văn chương..
- Lượm chính là hình dung của sự sống.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống:.
- Văn chương dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa cần đến để mọi người phấn đấu biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai..
- Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn.
- từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời..
- Công dụng của văn chương:.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Văn bản “Ý nghĩa của văn chương”: thuộc loại văn nghị luận văn chương.
- Dẫn chương: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần”..
- Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.
- Giải thích: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm… Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.