« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử ĐH 2010-4 ( có đ.a)


Tóm tắt Xem thử

- Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở tần số..
- Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở lực ma sát..
- Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở môi trường dao động..
- Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở chỗ ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập đối với hệ dao động, còn ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động..
- Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt.
- Người ta thấy cứ sau 0,5(s) động năng lại bằng thế năng thì tần số dao động con lắc sẽ là:.
- 4π(rad/s) Câu 3: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động.
- Phương trình dao động của vật là:.
- Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa.
- Năng lượng sẽ thay đổi như thế nào nếu cao độ cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng tăng 2 lần:.
- Câu 7: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau:.
- Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng:.
- Câu 8: Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ.
- Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?.
- Câu 12: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s).
- Câu 13: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do.
- Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:.
- Câu 14: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2(µH) và một tụ điện C 0 = 1800 (pF).
- Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:.
- Câu 15: Khung dao động (C = 10µF.
- Cường độ cực đại trong khung bằng:.
- 20.10 –4 (A) C.
- 4,5.10 –2 (A) D.
- dao động cùng pha..
- dao động ngược pha..
- Câu 17: Khi từ trường của một cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha có giá trị cực đại B 1 và hướng từ trong ra ngoài cuộn dây thì từ trường quay của động cơ có trị số.
- làm thay đổi từ trường qua một mạch kín..
- làm di chuyển mạch kín trong từ trường theo phương song song với từ trường..
- Câu 19: Một hiệu thế xoay chiều f = 50(Hz) thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm R, L, C với.
- Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói trên để cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được ghép như thế nào?.
- Hệ số công suất của toàn mạch là cosϕ 1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosϕ 2 = 0,8.
- Câu 21: Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một tụ điện có.
- Cường độ hiệu dụng I = 2(A)..
- Biểu thức của cường độ tức thời là:.
- hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là:.
- Thay đổi R đến giá trị R = 25(Ω) thì công suất cực đại.
- Điện dung C có giá trị:.
- 3 (F) hoặc π 10 −4.
- Giá trị của L bằng:.
- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc.
- Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây?.
- 2 cos 100 t 6.
- 2 cos 100 t 3.
- 2 s cos 100 t 6.
- Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng, dùng hai ánh sáng có bước sóng λ = 0,6(µm) và λ.
- Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:.
- Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho.
- 12.10 –10 (m) B.
- sự tán sắc ánh sáng B.
- sự nhiễu xạ ánh sáng.
- sự giao thoa ánh sáng đơn sắc.
- Câu 31: Một vật khi hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ 1 thì phát xạ ánh sáng có bước sóng λ 2 .
- Câu 32: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 14 (Hz).
- Bước sóng của tia sáng này trong chân không là:.
- 1,03.10 5 (m/s) B.
- 2,89.10 6 (m/s) C.
- 2,05.10 6 (m/s) D.
- 4,22.10 6 (m/s).
- Câu 34: Khi nguyên tử Hiđrô bức xạ một photôn ánh sáng có bước sóng 0,122(µm) thì năng lượng của nguyên tử biến thiên một lượng:.
- Câu 35: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng.
- Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?.
- Câu 36: Một phôtôn có năng lượng 1,79(eV) bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79(eV), nằm trên cùng phương của phôtôn tới.
- Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn và tỏa ra năng lượng..
- Mỗi phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều hơn..
- Phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên tạ gọi là phản ứng nhiệt hạch..
- Câu 41: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x 2,5cos 10 t 2.
- Tìm tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động:.
- Câu 42: Đầu một lò xo gắn vào một âm thoa dao động với tần số 240(Hz).
- Tính vận tốc truyền sóng:.
- Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung D.
- Câu 44: Cho đoạn mạch như hình vẽ.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là U cd , U C , U.
- Câu nào sau đây đúng với đoạn mạch này?.
- Câu 45: Hai đường đặc trưng vôn-ămpe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình bên là ứng với hai chùm sáng kích thích nào:.
- Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng B.
- Có cùng cường độ sáng.
- Bước sóng khác nhau và cường độ sáng bằng nhau D.
- Bước sóng giống nhau và cường độ sáng bằng nhau Câu 46: Sự phát xạ cảm ứng là gì?.
- Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số.
- Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số Câu 47: Sau 8 phân rã α và 6 phân rã β.
- điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, động lượng.
- điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, momen động lượng.
- điện tích, động lượng, momen động lượng, năng lượng toàn phần (bao gồm cả năng lượng nghỉ) Câu 49: Hạt Xi trừ (Ξ.
- Câu 50: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3(mm) và cách màn 3(m).
- Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41(µm) đến 0,65(µm).
- Câu 51: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào.
- khối lượng của vật B.
- vị trí trục quay của vật.
- Câu 55: Tính độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng bằng 30(cm), chuyển động với tốc độ v = 0,8c:.
- Khi đến gần, tàu kéo một hồi còi dài, người đứng ở sân ga nghe được âm của hồi còi với tần số 1250(Hz).
- Sau khi nghỉ, tàu chuyển động để đi tiếp và lúc đạt vận tốc như cũ, tàu lại kéo còi với tần số như cũ.
- Người đó sẽ lại nghe tiếng còi tàu với tần số bao nhiêu? (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s).
- Câu 57: Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường:.
- Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B.
- Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
- Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
- Câu 58: Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các phần tử khác theo cách nào dưới đây, để được đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng điện qua nó trễ pha.
- π so với điện áp hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong đoạn mạch này có dung kháng 20(Ω).
- Câu 60: Piôn trung hòa đứng yên có năng lượng nghỉ là 134,9(MeV) phân rã thành hai tia gamma π 0 → γ + γ..
- Bước sóng của tia gamma phát ra trong phân rã của piôn này là: