« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) Soạn văn 9 tập 2 bài 25


Tóm tắt Xem thử

- Bạn là học sinh lớp 9? Bạn đang đi tìm tài liệu Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) để tham khảo? Không cần tìm nữa.
- Trong bài viết dưới đây Download.com.vn sẽ giới thiệu đến các bạn..
- Tài liệu được chúng tôi biên soạn theo sát nội dung chương trình Ngữ văn 9 tập 2 trang 90.
- Với tài liệu này sẽ giúp các bạn biết cách trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, đồng thời giúp các bạn lớp 9 nắm vững các kiến thức quan trọng của bài học.
- Nội dung chi tiết mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây..
- Soạn văn Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp theo) I.
- Điều kiện sử dụng hàm ý.
- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.".
- có hàm ý: Sau bữa ăn này, u sẽ bán con nên con sẽ không được ăn ở nhà nữa..
- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.".
- có hàm ý: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài..
- Chị Dậu không dám nói thẳng với con vì nói thẳng ra sự thật thì cả chị lẫn con sẽ rất đau lòng, dùng hàm ý để giấu đi, giảm bớt nỗi đau ấy, tránh điều đau lòng..
- Hàm ý trong câu thứ hai rõ hơn.
- Chị Dậu phải nói rõ hơn vì cái Tí vẫn còn chưa hiểu hết hàm ý ẩn trong câu trước.
- Cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ thể hiện ở thái độ “giãy nảy”, “liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc” của cái Tí và câu nói “U bán con thật đấy ư?...”.
- Người nghe Hàm ý.
- Chi tiết chứng tỏ người nghe đã hiểu.
- Anh thanh niên – ông họa sĩ và cô con gái.
- Mời bác và cô vào uống nước.
- Ông theo liền anh thanh niên vào trong....
- b Anh Tấn – chị hàng đậu.
- Chúng tôi không thể cho những thứ này được.
- Chị hàng đậu nói giọng châm biếm: Thật là càng giàu có....
- c Thúy Kiều – Hoạn Thư.
- (1): Giễu cợt Hoạn Thư phải chịu xét xử của Kiều..
- (2): Người độc ác như Hoạn Thư sẽ bị báo oán.
- Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu....
- là "Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão".
- Bé Thu dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng mà không có hiệu quả.
- Việc sử dụng hàm ý không thành công vì Anh Sáu vẫn cứ ngồi im như không nghe, tỏ ra không cộng tác..
- Chú ý là phải dùng câu chứa hàm ý “từ chối” theo yêu cầu của đề, không dùng những câu mơ hồ như "Để mình xem đã.
- Lỗ Tấn viết: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư..
- Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kì thực trên mặt đất làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi".
- Hàm ý của tác giả là: "Muốn tạo ra một con đường, người ta đã đi mãi một lối.
- Nếu ta có một hi vọng, hãy cố mà thực hiện mãi hi vọng ấy, hư sẽ thành ra thực không sẽ biến thành có"..
- Câu có hàm ý mời mọc:.
- "Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà".
- "Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc"..
- "Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến lúc hoàng hôn"..
- "Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào"