« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập văn nghị luận Soạn văn 7 tập 2 bài 25


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 7: Ôn tập văn nghị luận.
- Soạn văn Ôn tập văn nghị luận đầy đủ.
- Soạn văn Ôn tập văn nghị luận ngắn gọn.
- Đọc lại các văn bản nghị luận đã học (Bài và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:.
- Đề tài nghị luận.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Chứng minh.
- Chứng minh kết hợp giải thích.
- Đức tính giản dị.
- Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, nhà ở, lối sống,.
- giải thích và bình luận.
- Ý nghĩa văn chương.
- Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương môn loài, muôn vật.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống và nuôi dưỡng tình cảm của con người.
- Giải thích kết hợp bình luận.
- Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của những bài văn nghị luận đã học.
- Bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt: Bố cục mạch lạc, kết hợp các phương pháp lập luận giải thích và chứng minh, luận cứ chặt chẽ, xác đáng..
- Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp các phương pháp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị, giàu cảm xúc..
- Bài Ý nghĩa văn chương: Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, văn viết giàu cảm xúc, hình ảnh..
- Trong chương trình ngữ văn 6 học kì II em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, ký (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình).
- Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận..
- Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở..
- Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình..
- Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?.
- Thể loại Yếu tố.
- Truyện Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện.
- Kí Nhân vật, người kể chuyện.
- Thơ trữ tình Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện Thơ tự sự Nhân vật, Vần, nhịp.
- Tùy bút Nhân vật, người kể chuyện,Vần, nhịp Nghị luận Luận điểm, luận cứ.
- Các thể loại tự sự như truyện, kí, thơ tự sự chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện,.
- Các thể loại trữ tình, tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện.
- dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật,.
- Khác với thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức.
- Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với các hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ xác đáng..
- Có thể coi những câu tục ngữ ở bài 18, 19 là văn bản nghị luận đặc biệt.
- Vì chúng có cấu trúc tư duy của nghị luận.
- Có luận cứ và luận điểm.
- Đây là một so sánh, vế đầu là “luận cứ”, vế sau rút ra kết luận là “luận điểm”:.
- Chứng minh ( kết hợp giải.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm(ăn), cái nhà ( ở), lối sống, cách nối viết.
- Chứng minh (kết hợp giải thích bình luận).
- Nguồn gốc của văn chương là ở tình người, thương muôn loài muôn vật.
- Giải thích (kết hợp bình luận).
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta..
- Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ 3.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ:.
- Kết hợp với chứng minh với giải thích và bình luận - Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.
- Ý nghĩa văn chương:.
- Các thể loại và yếu tố cơ bản:.
- Truyện: cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện..
- Ký: cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện..
- Thơ tự sự: cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp..
- Tùy bút: nhân vật, vần điệu, nhịp điệu..
- Nghị luận: luận điểm, luận cứ..
- Trên đây chỉ là những yếu tố cơ bản trong mỗi thể loại.
- Sự phân chia chỉ có ý nghĩa tương đối bởi giữa các thể loại không có một ranh giới rõ ràng mà ngược lại, có sự thâm nhập của các yếu tố.
- Như vậy, trong một văn bản có thể có những yếu tố của các thể loại khác nhau.
- Việc xác định một văn bản thuộc thể loại nào là dựa vào các phương thức được sử dụng trong đó..
- Sự khác nhau cơ bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:.
- Các thể loại tự sự như truyện, kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện..
- Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện cảm xúc, tình cảm qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu..
- Điểm chung của các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật,....
- Khác với các thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng,....
- Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là ở hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng..
- Tục ngữ nói chung và các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 nói riêng không được coi là văn nghị luận vì mặc dù có nêu ra những luận điểm nhưng không đưa ra những luận cứ cụ thể