« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu


Tóm tắt Xem thử

- Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Abstract: Đã xác định vật liệu bố mẹ trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu mặn là OM6976 và FL478.
- Trong đó, giống FL478 được dùng làm giống cho QTL/Salol, có đặc điểm nông sinh học và khả năng thích ứng tốt trong điều kiện vùng có khả năng chịu mặn (điểm 3).
- Giống lúa OM6976 làm giống nhận gen.
- Sử dụng 2 chỉ thị phân tử RM493 và RM3412b trong nghiên cứu đã xác định được 2 cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể chọn tạo giống BC3F2.
- Kết quả thử mặn trong điều kiện nhân tạo cho thấy: Các cá thể BC3F2 của tổ hợp OM6976/FL478 có khả năng chịu mặn (điểm 3) ở mức tương đương với giống Pokkali hoặc FL478 trong cùng điều kiện thí nghiệm.
- Qua việc đánh giá khả năng chịu mặn trong điều kiện nhân tạo của các dòng được tuyển chọn từ quần thể BC3F2 bằng việc kết hợp sử dụng chỉ thị phân tử và chọn lọc truyền thống, chúng tôi nhận thấy các dòng OM6976/Saltol có khả năng chịu mặn tại điểm 3 tương đương với FL478.
- Di truyền học.
- Giống lúa chịu mặn.
- Giống lúa Content.
- Trước những thách thức trên, việc chọn tạo những giống lúa có khả năng chịu mặn là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
- “Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu”..
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Ứng dụng chỉ thị phân tử kết hợp với phương pháp chọn giống truyền thống để tạo giống lúa chịu mặn năng suất cao đáp ứng nhu cầu về giống cho sản xuất, đặc biệt là cho các vùng ven biển ĐBSH nơi chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH..
- Ứng dụng phương pháp chọn giống bằng chỉ thị phân tử để chọn tạo giống lúa chịu mặn giúp chọn lọc nhanh và chính xác nguồn gen chịu mặn ở các thế hệ con lai, nhờ vậy có thể rút ngắn thời gian chọn lọc trên đồng ruộng, giảm số lượng cá thể gieo trồng hàng vụ, giảm diện tích gieo trồng, giảm lao động nặng nhọc, giảm chi phí cho những thí nghiệm đồng ruộng góp phần tăng đầu tư cho nghiên cứu trong phòng thí nghiệm một cách chuẩn mực..
- Những thành công bước đầu trong việc ứng dụng chỉ thị phân tử để chọn lọc các cá thể lai sẽ mở ra hướng ứng dụng rộng rãi trong công tác chọn tạo giống nói chung, không chỉ với đặc tính chịu mặn mà còn đối với nhiều đặc tính nông sinh học quý khác..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là vật liệu khởi đầu rất tốt trong nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chịu mặn đặc biệt cho các vùng đồng bằng ven biển của Việt Nam nơi chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đối khí hậu..
- Bổ sung thêm cơ sở lý luận trong công tác chọn tạo giống lúa bằng chỉ thị phân tử nhưng vẫn kế thừa các phương pháp chọn giống truyền thống..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài..
- Đối tượng nghiên cứu:.
- Là các giống lúa thuần mang QTL/Saltol (gen chịu mặn) được nhập từ IRRI.
- Các chỉ thị phân tử có liên quan được sử dụng trong nghiên cứu..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Thí nghiệm được triển khai tại: Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp (Từ Liêm, Hà Nội).
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến năm 2013..
- Lã Tuấn Nghĩa, Lê Thị Thu Trang (2011), Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng chlorophyll, carotenoid và xác định alen kháng mặn ở một số giống lúa trong điều kiện mặn, Tạp chí CNSH..
- Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý (2004), Cơ sở lý thuyết và ứng dụng công nghệ gen trong chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông nghiệp..
- Lê Thị Thu Trang (2011), Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam, Tạp chí Khoa học công nghệ..
- Ngô Đính Thức (2006), “Nghiên cứu phát triển giống lúa chống chịu mặn cho vùng đồng bằng song Cửu Long,” luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Tp.HCM..
- Nguyễn Thị Lang, Hoàng Thị Ngọc Minh, Viện nghiên cứu Lúa ĐBSCL (2006), Ứng dụng marker phân tử cho gen chống chịu mặn trên bộ giống lúa cải tiến..
- Phạm Chí Thành (1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Hà Nội..
- Tăng Thị Hạnh, Dương Thị Hồng Mai, Trần Văn Luyện, Phạm Văn Cường, Lê Khả Tường, Phạm Thị Nga (2011), Nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số nguồn gen lúa lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia..
- Vương Đình Tuấn, Fukutu Y, Yano M và Ban T (2000), “Lập bản đồ xác định vị trí của gen di truyền số lượng ảnh hưởng đến tính chống chịu mặn của cây lúa (Oryza satica) Omon Rice .
- (1985), “Genetics of salt tolerance”.
- (1986), Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars, Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils.
- “Induction of salt tolerance in rice through mutation breeding”.
- Asian J., Plant Sci .
- 25 Bhuiyan, M.A.R (2005), “Efficiency in evaluating salt tolerance in rice using phenotypic and marker assisted selection”, M.Sc, Thesis.
- (2002), “RFLP and SSLP mapping of salinity tolerance genes in chromosome 1 of rice (Ozyza sativa L.) using recombinant inbred lines”, Philipp.
- “Saturated molecular map of rice genome based on an interspecific backcross.
- 31 D.J Mackill, “Molecular markers and marker – assisted selection in rice”.
- 34 Greenway and Munns (1980), Mechanisms of salt tolerance in nonhalophytes, Department of Agronomy, University of Western Australia..
- 35 Gregorio G.B, Senadhira D., Mendoza R.D, NL Manigbas, JP Rosxas, CQ Guerta (2002), “Progress in breeding for salinity tolerance and associated abiotic stresses in rice”, Field crio Research.
- 36 Gregrio GB (1997), “Tagging salinity tolerance gene in rice (Oryza sativa) using amplified fragment length polymorphism (AFLP.
- (1993), “Genetics analysis of salinity tolerance in rice”, Theor.
- 39 Ikehashi H, FN Ponnaperuma (1978), “Varietal tolerance of rice to adverse soils”, In: Soils and Rice/ IRRI, Philippiens, pp.
- 40 Islam MM (2004), “Mapping salinity tolerance gene in rice (Oryza sativa) at reproduction stage”.
- (1953), “Studies on the salt injury in rice plant.
- The effects on growth, heading and ripening of rice plant under varying concentration of sodium chloride”, Proc Crop Sci Jpn 22:13-14.
- Magpantay, N.Huang (1995), “Rapid NA isolation fof marker assisted selection in rice breeding”, Rice Genetics News letter, 12, 255.
- (2009), “Mapping QTLs for salt tolerance in an introgression line population between japonica cultivars in rice” J.
- 47 Lang NT, S Yanagihara, BC Buu (2001), “A microsatellite marker for a gene conferring salt tolerance on rice at the vegetative and reproductive stages”, SABRAO .
- Raiz (2010), “Characterrizing the Saltol quantitative trait locus for salinity tolerance in rice”, Rice 3, 148..
- 49 Maas EV, GJ Hoffman (1977), “Crop salt tolerance current assessment”, ASCE J Irrig and Drainage Div .
- (1977), Crop salt tolerance current assessment.
- 51 Mishra B, M Akbar, DV Seshu, D Senadhira (1996), “Genetics of salinity tolerance and ion uptake in rice”, IRRI 21: 38-39.
- (1981), “Inheritance of salt tolerance in rice”..
- Ohkawa Y, Takabe T (2007), “Enhancement of salt tolerance in transgenic rice expressing an Escherichia coli catalase gene”, Kat E.
- Rep Negrao et al (2012), “Recent updates on salinity stress in rice: From.
- 57 Niones JM (2004), “Fine mapping of the salinity tolerance gene on chromosome 1 of rice (Oryza sativa L.) using near-isogenic lines”, MS dissertation.
- 59 Pearson GA, SD Ayers, DL Eberhard (1966), “Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development”, Soil Sci .
- (1984), “Role of cultivar tolerance in increasing rice production on saline lands.
- (1963), “Physiology of salt injury in crops.
- (1963), “Physiological studies on the tolerance of rice.
- (1994), “Gene tagging for salt tolerance in rice (Oryza sativa L.
- (1996), “Expression of a late embryogenesis abundant protein gene, HVA1, from barley confers tolerance to water deficit and salt stress in transgenic rice”, Plant Physiol .
- Gomez (1976), “Laboratory Manual for Physiological Studies of Rice”, International Rice Research Insitute (IRRI), Los Banos, Laguna, Phillipines, 61 – 66..
- Lin (2005), “A rice quantitative trait locus for salt tolerance encodes a sodium transporter”, Nature Genetics 37, 1141.