« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta: Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ loài gây hại chính cho di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA:.
- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.
- Tình hình nghiên cứu mối trên thế giới.
- Tình hình nghiên cứu mối ở Việt Nam.
- Tình hình nghiên cứu mối ở Thừa Thiên Huế.
- Địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Một số phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của mối Coptotermes.
- Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tổ mối Coptotermes.
- Phương pháp nghiên cứu quá trình lan truyền thức ăn trong quần tộc mối Coptotermes.
- Đặc điểm thành phần loài và phân bố của mối trong khu di tích Cố đô Huế.
- Thành phần loài mối trong khu di tích Cố đô Huế.
- Đặc điểm phân bố của mối trong khu di tích Cố đô Huế.
- Đặc điểm phân bố của mối theo điểm nghiên cứu.
- Xác định loài mối gây hại chính cho khu di tích Cố đô Huế.
- Đề xuất biện pháp phòng trừ mối cho các công trình di tích trong khu di tích Cố đô Huế.
- Các biện pháp phòng trừ mối Coptotermes đã áp dụng cho các công trình di tích thuộc khu di tích Cố đô Huế.
- Những ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ mối cho các công trình di tích thuộc khu di tích Cố đô Huế.
- Biện pháp đề xuất phòng trừ mối Coptotermes gestroi cho các công trình di tích trong khu di tích Cố đô Huế.
- của mối cho công trình di tích.
- khu di tích Cố đô Huế.
- Bảng 3.7 Các loài mối và số lượng mẫu của chúng thu được trong sinh cảnh công trình kiến trúc trong khu di tích Cố đô Huế.
- Bảng 3.8 Điểm số mức độ gây hại của các loài mối tại các điểm nghiên cứu trong khu di tích Cố đô Huế.
- Hình 2.1 Sơ đồ vị trí các điểm nghiên cứu 22.
- quanh di tích.
- nghiên cứu.
- Hình 3.6 Số lượng mẫu mối của 3 họ mối ở 3 sinh cảnh trong khu di tích Cố đô Huế.
- đất xung quanh công trình.
- Theo hướng nghiên cứu giải.
- Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần loài mối trong khu di tích Cố đô Huế.
- Tuy nhiên, những nghiên cứu này còn nhiều hạn chế như chưa điều tra đầy đủ thành phần loài trong các công trình thuộc khu di tích Cố đô Huế, chưa xác định được loài gây hại chính cũng như chưa đánh giá được mức độ gây hại của chúng đối với các công trình trong khu di tích Cố đô Huế….
- Thapa đã tiến hành nghiên cứu mối ở Malaysia.
- tiến hành nghiên cứu về mối gây hại cho cây rừng và các vườn ươm ở Ấn Độ..
- Tuy nhiên, mối thợ cũng đã được nghiên cứu sử dụng trong phân loại như ở trong công trình nghiên cứu của Ahmad .
- Nghiên cứu của Alliens Szalanski và cs.
- Abe đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của mối ở miền Tây Malaysia.
- cũng đã công bố công trình nghiên cứu về sinh thái học và địa sinh học của một số loài mối ở Ấn Độ.
- Sau 1954, ở miền Bắc Việt Nam, đáng chú ý là công trình nghiên cứu của Nguyễn Đức Khảm.
- Ông đã tiến hành nghiên cứu về khu hệ và đặc điểm.
- Nguyễn Tân Vương đã tiến hành nghiên cứu về mối Macrotermes (Isoptera:Termitidae) ở miền Nam Việt Nam.
- Nguyễn Quốc Huy nghiên cứu thành phần loài mối ở Tây Nguyên.
- nghiên cứu [72].
- Do mối là đối tượng gây hại nguy hiểm nên nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ chúng đã được công bố.
- Có thể chia các nghiên cứu này thành 3 nhóm sau:.
- Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ mối hại cây trồng;.
- Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ mối hại đê, đập;.
- Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ mối hại công trình kiến trúc..
- Trong lĩnh vực mối hại cây trồng, một số công trình nghiên cứu cơ bản đã được tiến hành để phục vụ cho công tác phòng trừ.
- Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ mối hại đê đập được tiến hành từ những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước.
- Song song với các nghiên cứu về thành phần loài mối trong khu di tích Cố đô Huế, các nghiên cứu về biện pháp phòng trừ mối cho khu di tích cũng đã được thực hiện bởi Lê Trọng Sơn và cs.
- Như vậy, trong lĩnh vực nghiên cứu về mối hại khu di tích Cố đô Huế, mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới nhưng vẫn chưa toàn diện.
- Các đặc điểm sinh học, sinh thái học, nhất là những đặc điểm về mật độ, phân bố và cấu trúc tổ của loài gây hại chính trong khu di tích chưa được nghiên cứu chi tiết để làm cơ sở đưa ra biện pháp phòng trừ phù hợp.
- Nghiên cứu được tiến hành tại Thừa Thiên Huế.
- Dưới đây là sơ đồ và vị trị các điểm nghiên cứu:.
- Sơ đồ vị trí các điểm nghiên cứu.
- Với tiềm năng du lịch to lớn, hàng năm khu di tích Cố đô Huế đón tiếp hạng vạn lượt người đến du lịch, thăm quan, nghiên cứu.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài gây hại chính cho các công trình di tích trong khu di tích Cố đô Huế..
- Đề xuất biện pháp phòng trừ loài gây hại chính cho các công trình di tích trong khu di tích Cố đô Huế..
- Bước 1: Xác định điểm số gây hại của từng loài mối cho từng công trình tại 1 điểm nghiên cứu..
- Từ kết quả điều tra, chúng tôi tính điểm số gây hại của từng loài mối đối với từng công trình di tích tại các điểm nghiên cứu tương ứng theo 4 mức độ.
- Trong đó, HTB A : là điểm số gây hại trung bình của loài A tại điểm nghiên cứu.
- tổng số công trình điều tra trong điểm nghiên cứu..
- Bước 3: Tính điểm số mức độ gây hại của từng loài đối với từng điểm nghiên cứu..
- Kết hợp với độ bắt gặp của từng loài trong các công trình di tích thuộc điểm nghiên cứu, chúng tôi tính điểm số mức độ gây hại của loài tại điểm nghiên cứu đó theo công thức:.
- Trong đó: MH A : là điểm số mức độ gây hại của loài A cho điểm nghiên cứu.
- HTB A : là điểm số gây hại trung bình của loài A cho điểm nghiên cứu;.
- T A : là số công trình thuộc điểm nghiên cứu bắt gặp loài A..
- Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tổ mối Coptotermes..
- Nghiên cứu cấu trúc tổ mối Coptotermes được tiến hành theo phương pháp của Nguyễn Đức Khảm .
- Phương pháp nghiên cứu quá trình lan truyền thức ăn trong quần tộc mối Coptotermes..
- Phương pháp nghiên cứu quá trình lan truyền thức ăn trong quần tộc mối Coptotermes:.
- Chúng tôi đã tiến hành điều tra tại 5 điểm nghiên cứu tương ứng với 5 cụm công trình di tích bao gồm: khu vực Đại Nội (Ngọ Môn, Điện Thái hoà, Duyệt Thị Đường, Thái Bình Lâu Thế Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Hưng Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Phủ Nội vụ và Điện Long An).
- Cấu trúc thành phần các họ mối trong khu di tích Cố đô Huế.
- Tỉ lệ % số lƣợng mẫu của các giống mối trong khu di tích Cố đô Huế.
- Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện tại 5 điểm điều tra bao gồm:.
- Số lƣợng loài mối thu đƣợc tại các điểm nghiên cứu Bảng 3.4.
- Tỉ lệ % số loài thuộc các giống mối tại các điểm nghiên cứu.
- Số loài trong các điểm nghiên cứu Đại Nội Minh.
- Giao động của tỉ lệ % số lƣợng loài trong các họ mối tại các điểm nghiên cứu.
- Điểm nghiên cứu.
- Sinh cảnh Công trình.
- Qua kết quả tính toán, chúng tôi xác định được điểm số mức độ gây hại của 8 loài bắt gặp trong bên trong các công trình thuộc 5 điểm nghiên cứu trong khu di tích Cố đô Huế với điểm số cụ thể được thể hiện trong bảng 3.8..
- Điểm số mức độ gây hại của các loài mối tại các điểm nghiên cứu trong khu di tích Cố đô Huế.
- Điểm số mức độ gây hại của mối tại các điểm nghiên cứu (MH) Đại.
- Từ kết quả này, việc tiến hành phòng trừ mối cho khu di tích Cố đô Huế tập trung trước hết vào nghiên cứu phòng trừ loài Coptotermes gestroi..
- Các nghiên cứu về biện pháp phòng trừ mối ở Việt Nam và Thế giới chúng tôi đã đề cập đến trong phần tổng quan.
- Loài mối Coptotermes gestroi được xác định là loài mối gây hại chính cho các công trình di tích trong khu di tích Cố đô Huế.
- Cách làm: Biện pháp này lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam bởi Nguyễn Chí Thanh từ năm 70 của thế kỷ trước và cho đến nay vẫn được sử dụng phổ biến tại khu di tích Cố đô Huế để diệt các loài mối thuộc giống Coptotermes..
- quanh công trình.
- Loài gây hại chính ở khu di tích Cố đô Huế là loài Coptotermes gestroi với điểm mức độ gây hại cao nhất trong 4/5 địa điểm nghiên cứu là khu vực Đại Nội, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức và lăng Thiệu Trị..
- Biện pháp đề xuất phòng trừ loài mối Coptotermes gestroi là biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) với việc sử dụng hệ thống trạm nhử, trạm bả và nguyên vật liệu được nghiên cứu và sản xuất tại Việt Nam nhằm giảm giá thành khi triển khai và chủ động thiết kế những hệ thống đặc thù áp dụng cho từng công trình di tích cụ thể trong khu di tích Cố đô Huế..
- Tiếp tục nghiên cứu tại các cụm công trình di tích khác trong khu di tích Cố đô Huế để bổ sung thêm những dẫn liệu về thành phần loài cho khu di tích..
- (1996), “Kết quả bước đầu nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi nấm để phòng chống mối, mọt ở di tích Huế”.
- Thành phần loài mối và số lƣợng mẫu thu tại các diểm nghiên cứu trong khu di tích Cố đô Huế.
- Điểm nghiên cứu Đại Nội Minh.
- Thành phần loài mối và số lƣợng mẫu thu tại các sinh cảnh trong khu di tích Cố đô Huế.
- Một số hình ảnh mối gây hại tại khu di tích Cố đô Huế.
- Hình ảnh 25 loài mối ở khu di tích Cố đô Huế