« Home « Kết quả tìm kiếm

Lí thuyết ôn thi tốt nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.
- Dao động cơ.
- Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
- Dao động tuần hoàn.
- là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Chu kỳ: là khoảng thời gian T vật thực hiện được một dao đôạng điều hoà( đơn vị s).
- Tần số: Số lần dao f động trong một giây ( đơn vị là Hz).
- Dao động điều hoà.
- Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian .
- x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos((t.
- Pha dao động (rad.
- Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s.
- Chu kì (T): C1 : Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất T sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.
- C2: chu kì của dao động điều hòa là khoản thời gian vật thực hiện một dao động.
- Tần số (f) Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây .
- T= t/n n là số dao động toàn phần trong thời gian t - Tần số góc kí hiệu là.
- Phương trình dao động x = Acos((t.
- hằng số - cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
- Câu tạo và phương trình dao động.
- Phương trình dao động s = Acos((t.
- cơ năng của con lắc đơn 6 Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng.
- Dao động tắt dần Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian - Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ nhớt môi trường càng lớn.
- Dao động duy trì.
- Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, gọi là dao động duy trì..
- Dao động cưỡng bức.
- Khi đó hệ sẽ gọi là dao động cưỡng bức Đặc điểm ( Dao động của hệ là dao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực.
- Biên độ của dao động không đổi.
- Hiện tượng cộng hưởng Nếu tần số ngoại lực (f) bằng với tần số riêng (f0) của hệ dao động tự do, thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại.
- Dựa vào cộng hưởng mà ta có thể dùng một lực nhỏ tác dụng lên một hệ dao động có khối lượng lớn để làm cho hệ này dao động với biên độ lớn.
- Tổng hợp dao động.
- Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số có các phương trình lần lượt là: x1 = A1cos((t + (1), x2 = A2cos((t + (2) Biên độ:.
- Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thơig gian.
- Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
- Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
- Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử vật chất của môi trường có sóng truyền qua.
- Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử vật chất của môi trường sóng truyền qua.
- Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trongmôi trường.
- +Bước sóng ( cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là.
- Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp.
- Phương trình dao động tại M do S1 và S2 truyền đến lần lượt là: u1M = Acos.
- +Phương trình dao động tại M: uM = u1M + u2M = 2Acos.
- cos Dao động của phần tử tại M là dao động điều hoà cùng chu kỳ với hai nguồn và có biên độ: AM = 2Acos.
- Khi hai sóng kết hợp gặp nhau: -Tại những chổ chúng cùng pha, chúng sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại: VỊ TRÍ CÁC CỰC ĐẠI GIAO THOA(Gợn lồi): Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng: d1 – d2 = k.
- dao động của môi trường ở đây là mạnh nhất.
- -Tại những chổ chúng ngược pha, chúng sẽ triệt tiêu nhau, biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu: VỊ TRÍ CÁC CỰC TIỂU GIAO THOA(Gợn lõm.
- dao động của môi trường ở đây là yếu nhất.
- *Điều kiện giao thoa: -Dao động cùng phương , cùng chu kỳ hay tần số -Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
- Đặc điểm của sóng dừng -Biên độ dao động của phần tử vật chất ở mỗi điểm không đổi theo thời gian.
- *Nguồn âm: Một vật dao động tạo phát ra âm là một nguồn âm.
- Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên -Đồ thị dao động âm : của cùng một nhạc âm (như âm la chẳng hạn) do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau.
- Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
- b Hao phÝ truyÒn t¶i: CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
- Mạch dao động Cấu tạo: Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- 0): mạch dao động lí tưởng.
- Định nghĩa dao động điện từ tự do - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường.
- trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động riêng.
- Tần số dao động riêng.
- Năng lượng điện từ.
- Tổng năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện và năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm của mạch dao động gọi là năng lượng điện từ 2.
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
- Giao thoa ánh sáng.
- Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi, máy tính, sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng..
- Cấu tạo nguyên tử, khối lượng hạt nhân:.
- Cấu tạo nguyên tử * Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (khoảng 10-4 m đến 10-15 m) được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là nuclon.
- Hạt nhân có điện tích +Ze Nguyên tử ở điều kiện bình thường là trung hòa về điện * Số nuclon trong một hạt nhân là: A = Z + N .A: gọi là khối lượng số hoặc số khối lượng nguyên tử * Ví dụ.
- Số khối: A = Z + N Kí hiệu hạt nhân - Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu.
- Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton Z nhưng có số nơtron N khác nhau gọi là đồng vị Ví dụ.
- Khối lượng hạt nhân.
- +.Khối lượng và năng lượng hạt nhân.
- Năng lượng E = mc2.
- 1uc2 = 931,5MeV ( 1u = 931,5MeV/c2 MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân..
- Lực hạt nhân:.
- Lực hạt nhân.
- Lực liên kết này gọi là lực hạt nhân.
- Bán kính tác dụng của lực hạt nhân.
- bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân .
- b.Năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân..
- Phản ứng hạt nhân a.
- Định nghĩa phản ứng hạt nhân.
- Phản ứng hạt nhân tự phát.
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
- Phản ứng hạt nhân kích thích.
- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
- Đặc tính của ohản ứng hạt nhân.
- Biến đổi các hạt nhân.
- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
- Xét phản ứng hạt nhân + Định luật bảo toàn số Nuclon (số khối A):.
- Hai định luật này vẫn đúng cho hệ các hạt tham gia và phản ứng hạt nhân.
- Năng lượng phản ứng hạt nhân - Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
- bản chất là hạt nhân.
- So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí tiến 1 ô và có cùng số khối.
- Thực chất của phóng xạ là trong hạt nhân 1 nơtron (n) biến thành 1 prôton (p) cộng với 1 electron (e-) và phản neutrio.
- −βγ : n → p + e + γ (Neutrino là hạt nhân không mang điện, số khối A = 0, chuyển động với vận tốc ánh sáng.
- So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 1 ô và có cùng số khối.
- Lý do: các phản ứng kết hợp rất khó xảy ra vì các hạt nhân mang điện tích dương nên chúng đẩy nhau