« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập về luận điểm Soạn văn 8 tập 2 bài 24


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn lớp 8: Ôn tập về luận điểm.
- Soạn văn Ôn tập về luận điểm chi tiết.
- Soạn văn Ôn tập về luận điểm ngắn gọn.
- Soạn văn Ôn tập về luận điểm chi tiết I.
- Khái niệm luận điểm.
- Xem lại Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:.
- Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận..
- Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận..
- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận..
- Đáp án đúng là c: Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận..
- Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ngữ văn 7, tập hai, trang 24 – 25) có những luận điểm nào? Chú ý phân biệt luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở và luận điểm chính dùng làm kết luận của bài..
- Một bạn cho rằng chiếu dời đô của Lý Công Uẩn gồm hai luận điểm:.
- Luận điểm 1: Lí do cần phải dời đô..
- Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời..
- Xác định luận điểm như vậy có đúng không? Vì sao?.
- Trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh có nêu những luận điểm:.
- Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn, mạnh mẽ..
- Tự hào về truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ thời xa xưa..
- Những biểu hiện tinh thần yêu nước thời hiện tại (chống Pháp)..
- Nhiệm vụ làm cho tinh thần yêu nước trở thành hành động..
- Những luận điểm được đưa ra đủ để khái quát luận điểm trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
- Vì trong bài Lý Công Uẩn nêu đầy đủ hai luận điểm:.
- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận..
- Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn”?.
- Trong Chiếu dời đô, nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không? Tại sao?.
- Vấn đề đặt ra trong bài là: tinh thần yêu nước của nhân dân ta..
- Nếu chỉ đưa ra một luận điểm “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” thì không thể làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ra trong bài..
- Trong “Chiếu dời đô”, nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu không thể đạt được.
- Một luận điểm đơn lẻ đó không đủ sức thuyết phục về việc dời đô..
- Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra được những kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận..
- Từ đó, có thể rút ra mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết là mối quan hệ khăng khít..
- Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập”, em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau:.
- (Gợi ý: xét xem hệ thống luận điểm nào đạt được các yêu cầu:.
- Được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: luận điểm trước đặt cơ sở cho luận điểm sau, còn luận điểm sau phát huy được kết quả của luận điểm trước.) Trả lời:.
- chọn hệ thống luận điểm (1) vì:.
- Luận điểm có tính đúng đắn..
- Các luận điểm rành mạch, rõ ràng, không trùng lặp, tối nghĩa..
- Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra được kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?.
- Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần được liên kết chặt chẽ với nhau, nhưng cũng phải rành mạch, không trùng lặp.
- Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận..
- Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc” hay luận điểm “Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc”?.
- Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…” Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên.
- Nguyễn Trãi là người chân đạp đất.
- Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc..
- Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc.
- Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta..
- Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!.
- Đoạn văn trên có luận điểm là "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc".
- Vì ý kiến "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc".
- là lời nhận xét của Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, khi nói về Nguyễn Trãi.
- chứ không phải là tư tưởng, quan điểm của Phạm Văn Đồng khi nhắc về Nguyễn Trãi.
- Theo tác giả, Nguyễn Trãi là "anh hùng dân tộc".
- Ông không chỉ mang tới những vần thơ đẹp mà người ta còn biết tới Nguyễn Trãi với tư cách là một người tham mưu đại tài.
- Đó cũng là cách Phạm Văn Đồng khẳng định tài năng của Nguyễn Trãi..
- Em sẽ chọn những luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây:.
- Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn (và đã sửa lại, nếu cần) theo trình tự nào? Vì sao?.
- Các luận điểm được lựa chọn phải giải quyết được vấn đề giáo dục là chìa khóa của tương lai.
- Những luận điểm không liên quan tới vấn đề then chốt của tương lai thì cần gạt bỏ.
- Những luận điểm chưa làm rõ vấn đề chìa khóa của tương lai thì cần gạt bỏ..
- Hệ thống luận điểm có thể sắp xếp như sau:.
- Giáo dục luôn gắn liền với mọi vấn đề của xã hội, nó có tác dụng kìm nén hoặc thúc đẩy sự phát triển của xã hội..
- Soạn văn Ôn tập về luận điểm ngắn gọn I.
- Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có những luận điểm sau:.
- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước..
- Lòng yêu nước là truyền thống quý báu..
- Ngày nay, đồng bào cũng có lòng yêu nước nồng nàn..
- Nhiệm vụ của Đảng là làm cho tinh thần yêu nước phát huy mạnh mẽ..
- Luận điểm chính của bài là: Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước..
- Xác định Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn thành 2 luận điểm như vậy là không đúng..
- Vì đó mới chỉ là vấn đề chứ chưa được coi là luận điểm..
- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.
- Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta..
- Nếu trong văn bản, chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra một luận điểm ".
- Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn".
- thì không đủ làm sáng tỏ vấn đề..
- Nếu chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì chưa đủ để đạt được mục đích của nhà vua khi ban chiếu.
- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết:.
- Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra..
- Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận..
- chọn hệ thống luận điểm (1)..
- Kết luận về luận điểm và mối liên hệ giữa luận điểm trong bài văn nghị luận:.
- Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với vấn đề và đủ để giải quyết vấn đề.
- Các luận điểm phải được liên kết chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí..
- Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là "Nguyễn Trãi là một ông tiên", cũng không hẳn là "Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc", mà là "Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ"..
- Trong đoạn văn sau nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc".
- Luận điểm chính trong bài nằm ở câu mở đầu: ".
- Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi… chưa có bao giờ".
- Các luận điểm sau làm cơ sở:.
- Nguyễn Trãi không phải là ông tiên mà là người Việt Nam tận tụy cho tâm hồn cao quý, thấu hiểu nỗi lòng người dân..
- Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc..
- Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta..
- Em sẽ chọn các luận điểm: Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số