« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng hợp tác xã - chi nhánh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ - CHI NHÁNH THANH HÓA.
- Tên luận văn: Quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tín dụng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa..
- Luận văn có cách tiếp cận mới về nội dung quản lý hoạt động tín dụng, đó là phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa.
- Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng.
- Tổng quan về hoạt động tín dụng.
- Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI.
- Tình hình hoạt động tín dụng.
- Phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa.
- Kiểm soát tín dụng.
- Quản lý các hoạt động tín dụng.
- Một số chỉ tiêu đánh giá quản lý tín dụng của NHHTX Chi nhánh Thanh Hóa.
- Hoạt động giám sát tín dụng.
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa.
- CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ – CHI NHÁNH THANH HÓA.
- Phương hướng hoạt động quản lý tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian tới.
- Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian tới.
- Tuân thủ nghiêm túc việc thực hiện quy trình tín dụng.
- Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng cường quản lý rủi roError!.
- Hoàn thiện quy trình, phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
- 04 HCNS Hành chính nhân sự 05 KDDV Kinh doanh dịch vụ 06 KQHĐ Kết quả hoạt động 07 KQKD Kết quả kinh doanh 08 KSTD Kiểm soát tín dụng 09 NHHTX Ngân hàng hợp tác xã.
- 12 QTD Quỹ tín dụng.
- 13 QTDND Qũy tín dụng nhân dân.
- 14 QTDNDTW Qũy tín dụng nhân dân Trung ương 15 QTDTW Qũy tín dụng Trung ương.
- 16 TCKT Tổ chức kinh tế 17 TCTD Tổ chức tín dụng.
- 1 Bảng 3.1 Cơ cấu hoạt động tín dụng của NHHTX CN.
- 5 Bảng 3.5 Tình hình doanh số cho vay tại chi nhánh 53 6 Bảng 3.6 Số lượt tín dụng theo đối tượng tại chi nhánh 55.
- 8 Bảng 3.8 Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011 - 2013 60 9 Bảng 3.9 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 62.
- 10 Bảng 3.10 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng.
- và quản lý tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 63.
- Quản lý hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng hiện nay đang là một vấn đề cấp bách, nó quyết định sự sống còn của tổ chức tín dụng, đồng thời gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và cho cả nền kinh tế quốc dân.
- Ngân hàng Hợp tác xã với chức năng hoạt động như một Ngân hàng thương mại nhưng luôn gắn bên mình nhiệm vụ kinh tế - chính trị rất quan trọng: là trung tâm điều hòa vốn cho toàn bộ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên toàn quốc nên phạm vi ảnh hưởng của NHHTX là rất rộng lớn..
- Bên cạnh đó, thời gian gần đây, đặc biệt là thời kỳ khủng hoảng kinh tế 2011 - 2013, vấn đề tín dụng tại các tổ chức tín dụng trong nước đã bộc lộ những yếu kém nhất định nên hoạt động tín dụng đã gặp không ít những khó khăn và rủi ro thường xuyên rình rập.
- động quản lý tín dụng tại các QTDND cũng như Ngân hàng Hợp tác xã Chi nhánh Thanh Hóa còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro.
- Về phía Chính phủ cũng đã khẩn trương thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam để giúp các ngân hàng và tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu..
- Mà phần nội dung cốt lõi của một ngân hàng chính là hoàn thành tốt công tác tín dụng.
- Với chuyên ngành đạo tạo của tôi là Quản lý kinh tế và đang công tác tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hoá nên tôi muốn vận dụng kiến thức của mình để đưa ra giải pháp quản lý công tác tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hoá.
- Đề tài: "Quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hoá"..
-  Mục đích nghiên cứu của đề tài: Làm rõ thực trạng quản lý tín dụng và đề xuất những biện pháp nhằm quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa..
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tín dụng, quản lý tín dụng trong hoạt động ngân hàng..
- Phân tích thực trạng: Làm rõ những hạn chế, những mặt đạt được và những vấn đề phát sinh trong công tác quản lý tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa..
- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa..
- (ii) Hoạt động quản lý tín dụng tại NHHTX Chi nhánh Thanh Hóa còn có những hạn chế gì?.
- (iv) Chi nha ́nh cần thực hiê ̣n những giải pháp nào nhằm hoàn thiê ̣n công tá c quản lý tín dụng trong thời gian tới?.
-  Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng qua ̉n lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã..
-  Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa trong khoảng thời gian năm 2011 - 2013..
- Trên cơ sở lý luận và các số liệu thực tế tổng hợp được, tác giả sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh Thanh Hóa, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến các vấn đề trong quản lý hoạt động tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế này..
- Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Thanh hóa.
- Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa.
- Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng 1.1.1.
- Tổng quan về hoạt động tín dụng:.
- Khái niệm tín dụng:.
- Có thể đi ̣nh nghĩa tín du ̣ng mô ̣t cách đầy đủ như sau : Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá tri ̣ (dưới hình thức tiền tê ̣ hoặc hiê ̣n vật ) từ.
- Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng .
- Bản chất của tín dụng.
- Bản chất của tín dụng được hiểu theo 2 khía cạnh.
- Chức năng của tín dụng.
- Nhìn tổng thể tín dụng có hai chức năng:.
- Vai trò của tín dụng.
- Nói đến vai trò của tín dụng, là nói đến sự tác động của tín dụng đối với nền kinh tế-xã hội.
- Vai trò của tín dụng bao gồm hai mặt tích cực và tiêu cực..
- Ở mặt tích cực, tín dụng có các vai trò sau đây:.
-  Tín dụng góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển.
- Tín dụng là một trong những công cụ để tập trung vốn một cách hữu hiệu trong nền kinh tế.
- Có thể nói, trong mọi nền kinh tế- xã hội, tín dụng đều phát huy vai trò to lớn nói trên của nó..
- Đối với doanh nghiệp: Tín dụng góp phần cung ứng vốn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động..
- Đối với dân chúng: Tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư..
- Đối với toàn xã hội: Tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn..
-  Tín dụng góp phần ổn định giá cả.
- Chính nhờ đó mà tín dụng góp phần làm ổn định giá cả trong nước..
-  Tín dụng làm nâng cao mức sống của người dân.
- Tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển, sản xuất hàng hoá.
-  Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế.
- Có thể nói tín dụng còn có vai trò quan trọng để mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế.
- Ở mặt tiêu cực, tín dụng có những tác động sau:.
- Với sự phát triển của tín dụng có thể làm gia tăng phân hóa giàu nghèo..
- Quy trình hoạt động tín dụng:.
- Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của các TCTD, một hoạt động rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
- Vì vậy, để có một quyết định cho vay đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh ngân hàng thì hoạt động cho vay đòi hỏi các TCTD phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng.
- Quy trình tín dụng là trình tự các bước mà TCTD thực hiện cho vay đối với khách hàng.
- Quy trình tín dụng phản ánh nguyên tắc tín dụng, phương pháp tín dụng, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng..
- Quy trình tín dụng gồm 5 bước: Thiết lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định cho vay, giải ngân, quản lý và giám sát cho vay..
-  Bước 1: Thiết lập hồ sơ tín dụng.
- Hồ sơ tín dụng của một TCTD là tài liệu bằng văn bản, biểu hiện mối quan hệ tổng thể của TCTD với khách hàng vay vốn.
- Chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào sự hoàn chỉnh và chính xác của hồ sơ tín dụng.
- Vì vậy, khi thiết lập hồ sơ cho tín dụng phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố:.
-  Thoả thuận giữa TCTD và khách hàng về việc vay vốn và trả nợ vốn tín dụng..
-  Báo cáo về kết quả kiểm tra tình hình sử dụng vốn tín dụng..
-  Bước 2: Phân tích tín dụng.
- Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, cũng như khả năng hoàn trả vốn vay.
- Ngược lại, nếu khách hàng không đáp ứng được những yêu cầu trên thì TCTD sẽ từ chối cấp tín dụng..
- các báo cáo của cơ quan phân hạng tín dụng.
- Trong trường hợp khách hàng là doanh nghiệp, cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu và trả lời chính xác các câu hỏi: doanh nghiệp đã tồn tại được bao lâu?.
- Định hướng chiến lược phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong thời kỳ mới.
- Ngân hàng hợp tác xã - Mô hình mới trong hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam.
- Giải pháp chuyển đổi mô hình hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân trung ương thành Ngân hàng hợp tác xã.
- Nghiên cứu khoa học lưu trữ tại Trung tâm Thông tin – thư viện, 2012.“Vai trò của hệ thống Qũy tín dụng nhân dân trong việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp – nông thôn”.
- Luật các tổ chức tín dụng.
- Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân Trung ương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa