« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích khung cảnh ra trận trong bài thơ Việt Bắc Dàn ý & 10 bài phân tích khổ 8 bài Việt Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý khung cảnh ra trận trong bài thơ Việt Bắc 1.
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu - Giới thiệu bài thơ Việt Bắc - Giới thiệu đoạn trích 2.
- Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam + 2 câu đầu: M.6ở ra một cảnh tượng sôi động của Việt Bắc trong những đêm hành quân vào chiến dịch:.
- “Những đường Việt Bắc”: không gian vô cùng rộng lớn..
- Hình ảnh “ánh sao đầu súng” là một tứ thơ đẹp gợi nhiều liên tưởng:.
- Hình ảnh thơ thật đẹp “ muôn tàn lửa bay”, “đỏ đuốc.
- Hình ảnh “ đèn pha bật sáng.
- Hình ảnh ẩn dụ:.
- So sánh: “Như ngày mai lên” “niềm tin tưởng, lạc quan _hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng cho tương lai tươi sáng của đất nước..
- hình ảnh thơ hoành tráng, mỹ lệ..
- Những từ: “vui về”, “vui lên”, ‘vui từ” đã đặt Việt Bắc làm tâm điểm của mọi niềm vui..
- Phân tích khổ 8 bài Việt Bắc - Mẫu 1.
- Những đường Việt Bắc của ta.
- Tố Hữu miêu tả rất chân thực và sinh động khung cảnh chiến khu Việt Bắc trong mùa chiến dịch qua hình ảnh những con đường đêm đêm rầm rập bước chân của bộ đội, dân công, bập bùng ánh sáng của lửa đuốc và ánh đèn pha của những đoàn xe ra trận..
- Nhưng trong chiến tranh, đêm thường là điểm khởi đầu của những trận đánh, những chiến dịch lớn nối tiếp nhau: Những đường Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Ánh sao trước hết là một hình ảnh thực.
- bên cạnh đó nó còn là hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
- Phân tích khổ 8 bài Việt Bắc - Mẫu 2.
- Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Hình ảnh ấy càng được thể hiện đẹp đẽ hơn sau khi nối tiếp những đoàn quân là những đoàn dân công hỏa tuyến.
- Phân tích khổ 8 bài Việt Bắc - Mẫu 3.
- Bức tranh "Việt Bắc ra quân".
- Hai câu 3, 4 là hình ảnh "quân đi".
- gợi nhớ hình ảnh "đầu súng trăng treo".
- Hai câu 5, 6 là hình ảnh những đoàn dân công phục vụ tiền tuyến:.
- Hình ảnh những đoàn dân công đỏ đuốc đi trong đêm là đúng với hiện thực.
- Hai câu cuối là hình ảnh những đoàn xe ra trận mà đèn pha bật sáng quét sạch màn sương đêm dày thăm thẳm của núi rừng Việt Bắc.
- Chỉ 8 câu thơ, Tố Hữu đã dựng lên bức tranh "Việt Bắc ra quân".
- Nó xứng đáng là một trong những đoạn thơ hay nhất của bài thơ Việt Bắc..
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài Việt Bắc - Mẫu 4.
- Bài thơ "Việt Bắc".
- Hình ảnh thơ "Đêm đêm rầm rập như là đất rung".
- Hình ảnh thơ "ánh sao đầu súng".
- Hình ảnh "dân công đỏ đuốc từng đoàn".
- Hình ảnh rực rỡ, âm hưởng câu thơ rộn rã niềm vui..
- Hai câu cuối là hình ảnh đèn pha xuyên màn đêm đen thăm thẳm ở rừng Việt Bắc:.
- Có thể nói, đây là một đoạn thơ hay và đẹp trong "Việt Bắc..
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài Việt Bắc - Mẫu 5.
- Việt Bắc không chỉ là khúc ca ân tình mà còn là bản tổng kết 15 năm cách mạng.
- Bên cạnh những đoạn trữ tình ngọt ngào, ta lại gặp những khúc ca hùng ca đầy khí thế chiến thắng của quân dân ta mà tiêu biểu là bức tranh “Việt Bắc ra quân” hào hùng..
- “Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Và có lẽ, đẹp nhất trong nỗi nhớ Việt Bắc là ấn tượng không phải về những con đường kháng chiến..
- “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung”.
- Với hình ảnh đầu tiên ra bắt gặp: “Những đường Việt Bắc của ta”.
- Nối tiếp là hình ảnh.
- Đây là hình ảnh hào hùng là âm vang của cuộc kháng chiến của dân tộc mà không có thế lực nào ngăn cản được..
- Hình ảnh “quân đi” rất đẹp.
- Hình ảnh hoán dụ “ánh sao đầu súng” “mũ nạn” vừa tả thực vừa gợi ra một vẻ đẹp thơ mộng về đoàn quân kháng chiến.
- Tiếp đến hình ảnh những người dân công phục vụ kháng chiến cũng được Tố Hữu tô đậm:.
- Bởi thế giữa đêm Việt Bắc ra quân, cảnh những đoàn quân đi ta còn thấy hình ảnh “Dân công đỏ đuốc từng đoàn” họ cũng như những người lính hăng hái ra trận, hăng hái lên đường.
- Đoạn thơ 12 cây diễn tả khí thế hào dùng sục sôi của Việt Bắc.
- Tóm lại, bức tranh Việt Bắc ra trận là một khúc ca hùng tráng, vang dội đến tận bây giờ.
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài Việt Bắc - Mẫu 6.
- Và thật đặc biệt khi ta tìm ra điều đó, được viết trong khổ thơ đặc tả khung cảnh ra trận trong bài thơ Việt Bắc..
- Hình ảnh hoán dụ “ánh sao đầu mũ” thật giống với hình ảnh.
- Một hình ảnh lãng mạn, tráng lệ, tuyệt đẹp.
- Khổ thơ Việt Bắc ra trận thể hiện tinh thần ý chí và đặc tả khung cảnh ra trận hào hùng của nhân dân ta.
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài Việt Bắc - Mẫu 7.
- Việt Bắc là bản tổng kết một chặng đường lịch sử gian lao và anh dũng của cuộc kháng chiến chống Pháp suốt 15 năm.
- Bên cạnh những đoạn thơ trữ tình ngọt ngào sâu lắng, ta lại gặp những khúc ca hùng ca đầy khí thế chiến thắng của quân ta mà tiêu biểu là bức tranh “Việt Bắc ra quân” hào hùng..
- Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Bốn câu thơ đầu tiên tác giả miêu tả con đường Việt Bắc đồng thời nói lên khí thế anh dũng của những người ra trận:.
- Những con đường Việt Bắc cụ thể, cũng là những nẻo đường cách mạng của dân tộc đã đến ngày rộng trải thênh thang.
- Con đường là hình ảnh quen thuộc trong thơ Tố Hữu biểu trưng về đường cách mạng.
- Đoạn thơ gợi được không gian rộng lớn "những đường Việt Bắc".
- Hình ảnh thơ mang đậm màu sắc thần thoại.
- chính là hình ảnh tượng trưng cho sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta trong cuộc kháng chiến.
- Hình ảnh gợi liên tưởng tới hình ảnh "đầu súng trăng treo".
- Hình ảnh những đoàn xe ra trận mà đèn pha bật sáng quét sạch màn sương đêm dày thăm thẳm của núi rừng Việt Bắc.
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài Việt Bắc - Mẫu 8.
- Bài thơ không chỉ ngợi ca những tình cảm điển hình của con người kháng chiến mà còn làm tái hiện lại một cách chân thực và sinh động bức tranh “Việt Bắc ra trận” rất hùng vĩ qua những vần thơ đầy hào hùng:.
- “Những đường” chứ không phải “một đường” và Việt Bắc là “của ta".
- Trên các nẻo đường Việt Bắc đêm nối đêm cứ "rầm rập” tiến quân ra trận.
- Hình ảnh thơ mang đậm màu sắc thần thoại..
- một hình ảnh rất đẹp.
- Chi bằng một hình ảnh ấy, Tố Hữu đã diễn tả được cái đông đảo hùng mạnh của lực lượng cơ giới quân ta..
- Hai câu thơ có hai hình ảnh đối lập: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” với “Đèn pha bật sáng như ngày mai lên” đã làm nổi rõ được sự trưởng thành vượt bậc của quân ta và niềm tin tất thắng của những người ra trận.
- Bức tranh không chỉ làm sống dậy một thời kỳ hào hùng của dân tộc ở căn cứ địa Việt Bắc đang chuẩn bị cho một chiến công.
- Nó xứng đáng là một trong những đoạn thơ hay nhất của Việt Bắc..
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài Việt Bắc - Mẫu 9.
- "Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Chúng ta hoàn toàn làm chủ chiến trường Việt Bắc cả về thế và lực.
- "Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung".
- và Việt Bắc là "của ta".
- Trên các nẻo đường Việt Bắc đêm nối đêm cứ "rầm rập".
- lại là một hình ảnh rất đẹp.
- Chỉ bằng một hình ảnh.
- Hai câu thơ có hai hình ảnh đối lập: "nghìn đêm thăm thẳm sương dày".
- "Việt Bắc"..
- Phân tích khung cảnh ra trận trong bài Việt Bắc - Mẫu 10.
- kể tới "Việt Bắc".
- Đoạn thơ "Những đường Việt Bắc của ta...Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng".
- Trong 8 câu thơ đầu, nhà thơ đã tái hiện lại một cách chân thực hình ảnh đêm Việt Bắc trong mùa chiến dịch:.
- Câu thơ Những đường Việt Bắc của ta vang lên khỏe khoắn, hùng tráng, chứa chan niềm tự hào kiêu hãnh.
- Hình ảnh thơ Đêm đêm rầm rập như là đất rừng đặc tả sự lớn mạnh nhanh chóng, vượt bậc và khí thế ra trận hào hứng, ngất trời của đoàn quân và dân ta.
- Hình ảnh thơ ánh sao đầu súng đậm chất lãng mạn.
- Chỉ bằng một hình ảnh thơ, Tố Hữu đã tạc khắc chân dung của đoàn quân chủ lực bình dị mà cao cả..
- Dân công đỏ đuốc từng đoàn và muôn tàn lửa bay là những hình ảnh huy hoàng, rực rỡ tái hiện không khí ra trận sôi nổi của lực lượng tiến công.
- Khúc hùng ca Việt Bắc ra trận được khép lại bằng tiếng reo ca khi toàn thắng về ta:.
- Nhìn chung, đoạn thơ Việt Bắc ra trận là minh chứng tiêu biểu cho phong cách thơ đậm tính sử thi và dạt dào cảm hứng lãng mạn của Tố Hữu