« Home « Kết quả tìm kiếm

Các cải tiến TCP cho đường truyền vệ tinh


Tóm tắt Xem thử

- Các cải tiến TCP cho đường truyền vệ tinh.
- Luận văn ThS chuyên ngành: Mạng và truyền thông.
- Abstract: Giới thiệu về đường truyền vệ tinh, phân tích các đặc điểm của đường truyền vệ tinh, các vấn đề phát sinh khi kết nối qua đường truyền vệ tinh.
- Giới thiệu về sự phát triển của Internet, mô hình kiến trúc TCP/IP, phân tích giao thức TCP, một số thuật toán điều khiển lưu lượng trong TCP và các phiên bản của giao thức TCP, nêu một số giải pháp cải thiện hiệu suất TCP trong mạng có đường truyền vệ tinh.
- Giới thiệu công cụ mô phỏng thường được sử dụng trong nghiên cứu mô phỏng mạng là NS, sau đó thiết lập cấu hình mô phỏng và thực hiện việc mô phỏng đường truyền vệ tinh sử dụng các phiên bản TCP khác nhau..
- Keywords: Giao thức TCP.
- Đường truyền vệ tinh.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo tiền đề cho sự phát triển của truyền thông vệ tinh, tới nay truyền thông vệ tinh đã được sử dụng rộng rãi và các hệ thống vệ tinh đã trở thành một phần cơ sở hạ tầng của mạng máy tính toàn cầu - Internet.
- Trên thế giới đã có rất nhiều hệ thống vệ tinh được thiết kế và thực hiện, phục vụ cho mục đích trao đổi thông tin khắp toàn cầu..
- Thông tin vệ tinh có rất nhiều các ưu điểm như ổn định, ít bị tác động của môi trường (địa hình, động đất, phá hoại.
- diện tích phủ sóng rộng do đó cho phép nhanh chóng liên lạc tới các vùng xa xôi hẻo lánh, nơi mà các hệ thống thông tin liên lạc khác không thể với tới được..
- Cùng với xu hướng phát triển khoa học công nghệ trên thế giới, Việt Nam dần từng bước chinh phục không gian, mà bước tiến quan trọng đầu tiên là sở hữu vệ tinh địa tĩnh VINASAT-1..
- VINASAT-1 không những giúp Việt Nam chủ động hơn trong thông tin liên lạc, phục vụ thương mại, an ninh, quốc phòng mà còn khẳng định chủ quyền của Việt Nam trong không gian..
- Do đó, để phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng nhất thiết phải có hệ thống thông tin liên lạc mạnh và phủ sóng rộng khắp.
- Hệ thống thông tin vệ tinh sẽ đáp ứng cho chúng ta các yêu cầu đó..
- Sau khi phóng và điều chỉnh vệ tinh vào quỹ đạo thích hợp, cần thiết lập đường truyền thông giữa vệ tinh với vệ tinh và giữa vệ tinh và các trạm mặt đất.
- Để truyền thông tin vệ tinh, có nhiều giao thức đã được sử dụng trong đó có giao thức TCP/IP, tuy nhiên do đặc điểm của truyền thông vệ tinh rất khác so với truyền thông mặt đất nên cần phải cải tiến TCP/IP cho phù hợp..
- Tiếp đó, đề tài sẽ tập trung vào nghiên cứu bằng mô phỏng mạng có đường truyền vệ tinh và đánh giá hiệu suất của TCP và các phiên bản cải tiến của TCP trên đường truyền vệ tinh..
- Đề tài phân tích kỹ các giải pháp có thể được sử dụng để nâng cao hiệu suất đường truyền vệ tinh bao gồm: sửa lỗi phía trước (FEC - Forward Error Correction), SACK và TCP SACK, TCP HACK (HeAder ChecKsum option) và TCP Trunk.
- Sau đó, thông qua công cụ mô phỏng NS để mô phỏng quá trình truyền thông vệ tinh nhằm chỉ ra phiên bản TCP phù hợp, kích thước cửa sổ phát tối ưu và vị trí tốt nhất của vệ tinh so với các trạm mặt đất..
- Nội dung của chương này là giới thiệu chung về truyền thông vệ tinh, phân tích các đặc điểm của đường truyền vệ tinh, các vấn đề phát sinh khi kết nối qua đường truyền vệ tinh..
- Chương 2: Cơ chế điều khiển lưu lượng trong giao thức TCP.
- Chương này sau khi giới thiệu về sự phát triển của Internet, mô hình kiến trúc TCP/IP sẽ đi sâu vào phân tích giao thức TCP, một số thuật toán điều khiển lưu lượng trong TCP và các phiên bản của giao thức TCP..
- Chương 3: Các giải pháp cải thiện hiệu suất TCP trong mạng có đường truyền vệ tinh Trong chương này đề cập tới các giải pháp hay sử dụng để nâng cao hiệu suất đường truyền vệ tinh..
- Chương 4: Đánh giá hiệu suất TCP trên đường truyền vệ tinh bằng mô phỏng.
- Trong chương này, phần đầu giới thiệu về công cụ mô phỏng thường được sử dụng trong nghiên cứu mô phỏng mạng, đó là NS (Network Simulator).
- Sau đó thiết lập cấu hình mô phỏng và thực hiện việc mô phỏng đường truyền vệ tinh sử dụng các phiên bản TCP khác nhau..
- 1] Nguyễn Đình Lương, Nguyễn Thanh Việt, “Các hệ thống thông tin vệ tinh, hệ thống - kỹ thuật - công nghệ”, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002..
- [2] Nguyễn Đình Việt, Bài giảng “Đánh giá hiệu năng mạng”, Chuyên ngành Mạng và Truyền thông máy tính, Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN, 2008..
- “Nghiên cứu phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu năng giao thức TCP cho mạng máy tính”, Luận án Tiến sĩ, 2003.
- [4] Kiều Xuân Đường, “Thông tin vệ tinh”, Trường Đại học Giao thông Vận tải, 2001..
- [5] Vũ Duy Lợi, “Mạng thông tin máy tính”, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2002..
- [6] Ashish Natani, Jagannadha Jakilinki, Mansoor Moshin, Vijay Sharna, “TCP for Wireless Networks”, Nov.
- Romanow, “TCP selective acknowledgement options”, Internet RFC .
- Viet, “TCP Enhancement and performance over network with wireless link”..
- Borman, “TCP extensions for high performance”, Internet RFC .
- Ananda, “TCP HACK: TCP Header Checksum Option to improve Performance over Lossy Links”, National University of Singapore..
- Braden, “T/TCP – TCP extensions for transactionis, functional specification”, Internet RFC .
- [27] Henrik Lundqvist, Gunnar Karlsson, “TCP with End-to-end Forward Error Correction”, Department of Microelectronics and Information Technology, KTH, Royal Institute of Technology, 2002..
- Kung, “TCP Trunking: Design, Implementation and Performance”, Division of Engineering and Applied Sciences, Harvard University, Cambridge, MA 02138, USA..
- Kung, “TCP Trunking for Bandwidth Management of Aggregate Traffic”, Division of Engineering and Applied Sciences, Harvard University, Cambridge, MA 02138, USA.