« Home « Kết quả tìm kiếm

VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT.
- CHƢƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD.
- Vai trò của quản trị công ty hiệu quả.
- Khái niệm, đặc điểm của công ty niêm yết.
- Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD.
- Trách nhiệm của Hội đồng quản trị.
- Sự cần thiết phải tiếp nhận các nguyên tắc của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết ở Việt Nam.
- Lược sử pháp luật về quản trị công ty tại Việt NamError! Bookmark not defined..
- Sự cần thiết Việt Nam phải tiếp nhận các nguyên tắc của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết.
- CHƢƠNG 2 - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ.
- CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT.
- Về thị trường giao dịch thâu tóm công ty.
- Về trách nhiệm công khai lợi ích có liên quan của Thành viên HĐQT và cán bộ quản lý cấp cao của công ty hoặc các vấn đề ảnh hưởng tới công ty.
- Về vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong quản trị công tyError! Bookmark not defined..
- Về Hội đồng quản trị.
- Về khuôn khổ quản trị công ty.
- CHƢƠNG 3 – CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.
- Quy định cụ thể hơn, đầy đủ hơn về vai trò của bên có quyền lợi liên quan trong quản trị công ty.
- Tiếp tục nâng cao các quy định về trách nhiệm của công ty niêm yết trong việc đảm bảo công khai, minh bạch thông tin.
- HĐQT: Hội đồng quản trị;.
- QTCT: Quản trị công ty;.
- Bảng 2.1: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Quyền cổ đông của 100 doanh nghiệp niêm yết.
- Bảng 2.3: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Vai trò của các bên liên quan của 100 doanh nghiệp niêm yết.
- Bảng 2.5: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Trách nhiệm của HĐQT của 100 doanh nghiệp niêm yết.
- Quản trị công ty (QTCT) tốt sẽ giúp công ty tạo ra được lợi nhuận vững chắc, tăng cường khả năng phát triển và huy động tốt hơn các nguồn vốn từ bên ngoài.
- Việc quản trị công ty tốt sẽ giúp cho các công ty tạo dựng được uy tín, thu hút được đội ngũ lao động tốt- lực lượng trực tiếp tạo ra giá trị cho công ty- và giữ họ gắn bó với công ty.
- Quyết định số 12/2007/QĐ- BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở GDCK.
- Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán và mới đây nhất, ngày 26/7/2012, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 121/2012/TT-BTC quy định về QTCT áp dụng cho công ty đại chúng (thay thế Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC)..
- Đối với những thị trường mới nổi như Việt Nam, việc tăng cường quản trị công ty có thể phục vụ cho nhiều chính sách công quan trọng.
- Tại Việt Nam, cũng đã có nhiều nhiều công trình nghiên cứu về tình hình quản trị công ty tại các doanh nghiệp Việt Nam, như:.
- Báo cáo đánh giá tình hình quản trị công ty của Việt Nam của Ngân hàng thế giới World Bank năm 2006;.
- Cẩm nang quản trị công ty do Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) phối hợp với UBCKNN phát hành năm 2010;.
- Và một số chuyên đề nghiên cứu, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về pháp luật quản trị công ty tại Việt Nam như:.
- Nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong các công ty cổ phần ở Việt Nam- Nguyễn Trần Đan Thư- Luận văn thạc sỹ kinh tế (2009);.
- Một số vấn đề về mô hình quản trị công ty trên thế giới và Việt Nam- Bùi Xuân Hải- Hội thảo khoa học “Pháp luật về quản trị công ty- Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.
- do đó việc có một công trình chính thức đi sâu nghiên cứu, đánh giá các quy định của pháp luật về quản trị công ty niêm yết trên cơ sở đối chiếu với các nguyên tắc của OECD vẫn là một điều hết sức cần thiết..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật về quản trị công ty đối với các công ty niêm yết ở Việt Nam, đánh giá việc tiếp nhận các nguyên tắc của OECD về QTCT trong các quy định này cũng như tình hình thực thi tại các doanh nghiệp niêm yết, đối chiếu với các chuẩn mực, các thông lệ tốt trên thế giới (cụ thể là các nguyên tắc về QTCT của OECD), từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về QTCT tại Việt Nam nói chung, đối với các doanh nghiệp niêm yết nói riêng..
- Làm rõ các vấn đề lý luận chung về quản trị công ty niêm yết..
- Các nguyên tắc cơ bản về quản trị công ty của OECD..
- Phân tích, đánh giá các quy định pháp lý về quản trị công ty niêm yết tại Việt Nam và mức độ tuân thủ các quy định pháp lý về QTCT của công ty niêm yết..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về quản trị công ty tại các doanh nghiệp niêm yết..
- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn chỉ tập trung vào chủ yếu vào các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đặc biệt là từ khi có Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và sau này là khi Thông tư hướng dẫn về quản trị công ty đối với các công ty đại chúng được ban hành để thay thế cho Quy chế quản trị công ty niêm yết năm 2007.
- Phƣơng pháp phân tích các nguyên tắc QTCT của OECD và các quy định pháp luật của Việt Nam về quản trị công ty niêm yết.
- các quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Thông tư 121/2012/TT-BTC quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng và các văn bản khác có liên quan..
- Phƣơng pháp phân tích các tình huống thực tế (Case Study) cũng được sử dụng như một phương pháp nghiên cứu khi đánh giá tình hình thực hiện các quy định về QTCT của các công ty niêm yết..
- Đánh giá mức độ thực hiện QTCT của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam trên cơ sở đối chiếu với các nguyên tắc của OECD;.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty niêm yết tại Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về lĩnh vực này..
- Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị công ty niêm yết và các nguyên tắc quản trị công ty của OECD..
- Chƣơng 2: Thực trạng việc tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty của OECD trong pháp luật về quản trị công ty niêm yết của Việt Nam..
- Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty niêm yết tại Việt Nam..
- nghiệp tất yếu phải chuyển từ “quản trị theo cảm tính” sang “quản trị theo khoa học”;.
- “ Corporate Governance là một lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu cách thức động viên quá trình quản trị hiệu quả của các doanh nghiệp bằng việc sử dụng các cơ cấu động viên lợi ích, ví dụ hợp đồng, cấu trúc tổ chức và quy chế- quy tắc.
- Còn theo Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Quản trị công ty lại là “những cơ cấu, những quá trình để định hướng và kiểm soát công ty”..
- Trong cuốn “Các nguyên tắc quản trị công ty” (OECD Principle of Corporate Governance) xuất bản năm 1999, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã đưa ra một định nghĩa chi tiết về CG như sau:.
- “QTCT là những biện pháp nội bộ để điều hành và kiểm soát công ty.
- liên quan tới mối quan hệ giữa Ban Giám đốc, HĐQT và các cổ đông của một công ty với các bên có quyền lợi liên quan.
- QTCT cũng tạo ra một cơ cấu để đề ra các mục tiêu của công ty, và xác định các phương tiện để đạt được những mục tiêu đó, cũng như để giám sát kết quả hoạt động của công ty.
- QTCT chỉ được coi là có hiệu quả khi khích lệ được Ban Giám đốc và HĐQT theo đuổi các mục tiêu vì lợi ích của công ty và của các cổ đông, cũng như phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát của các cổ đông, cũng như phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát hoạt động của công ty một cách hiệu quả, từ đó khuyến khích công ty sử dụng các nguồn lực một cách tốt hơn”..
- Trong cuốn “Cẩm nang quản trị công ty” (xuất bản năm 2010) IFC đã khái quát đặc điểm của QTCT như sau:.
- Quản trị công ty là một hệ thống các mối quan hệ, được xác định bởi các cơ cấu và các quy trình [11, tr6]: Đó là mối quan hệ giữa chủ sở hữu với người làm công, giữa người quản lý và người điều hành, và mối quan hệ giữa chính doanh nghiệp với xã hội, cộng đồng.
- Điển hình cho mối quan hệ giữa chủ sở hữu và người làm công là mối quan hệ giữa cổ đông và Ban Giám đốc công ty khi các cổ đông cung cấp vốn cho doanh nghiệp (trực tiếp là Ban Giám đốc) nhằm thu về lợi nhuận.
- Cổ đông của công ty cũng có mối quan hệ với HĐQT, Ban kiểm soát (BKS) khi họ bầu ra các cơ quan này nhằm đại diện cho quyền lợi của mình, giám sát hoạt động của Ban Giám đốc.
- Ngoài ra, bên cạnh các mối quan hệ nội tại của doanh nghiệp, mỗi công ty lại có sự tương tác với xã hội, cộng đồng xung quanh, đó là mối quan hệ giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, giữa con nợ và chủ nợ, giữa một tổ chức với môi trường mà tại đó tổ chức này hoạt động.
- Các mối quan hệ này thường được thể hiện thành các quy chế, quy trình, và tổng hòa tất cả cùng làm nên quản trị công ty..
- Các mối quan hệ trong công ty có thể liên quan tới các bên có lợi ích khác nhau, thậm chí, xung đột nhau [11, tr7]: Điển hình cho sự mâu thuẫn này là mối quan hệ giữa cổ đông và Ban Giám đốc.
- về phía nhóm điều hành, sự kiểm soát của chủ sở hữu lại làm hạn chế quyền ra quyết định của họ đối với hoạt động hàng ngày của công ty.
- Sự xung đột cũng xảy ra khi nhóm điều hành sử dụng cơ hội kinh doanh để giành lấy cho bản thân hoặc cá nhân, tổ chức khác những lợi ích lẽ ra là của công ty..
- Các bên trong các mối quan hệ đều liên quan tới việc định hướng và kiểm soát công ty [11, tr7]: Như trên đã nói, các bên trong QTCT có thể có những lợi ích khác nhau, và để thực hiện, cũng như bảo vệ lợi ích đó, phương tiện họ sử dụng chính là quyền kiểm soát công ty.
- Trong khi đó, Ban Giám đốc, với tư cách là chủ thể trực tiếp điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, điều đầu tiên họ cần đó là quyền được chủ động ra quyết định đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chưa kể, quyền kiểm soát doanh nghiệp cũng là một phương tiện để Ban Giám đốc lợi dụng cơ hội kinh doanh của công ty nhằm thu lời cá nhân..
- Mục đích cuối cùng của các bên trong quản trị công ty là nhằm phân chia quyền lợi và trách nhiệm một cách phù hợp, qua đó làm gia tăng giá trị lâu dài của các cổ đông [11, tr8]: Mỗi doanh nghiệp là một tổ chức gồm nhiều người, trong đó, các thành viên tham gia luôn ý thức về vai trò, nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mình một cách rõ ràng trong quá trình tham gia hoạt động của đơn vị.
- Theo đánh giá của IFC, quản trị công ty tốt đem đến những hiệu quả sau:.
- Nâng cao uy tín doanh nghiệp [11, tr21]..
- Sở dĩ IFC đánh giá cao vai trò của QTCT bởi, với các quy định khá chặt chẽ, yêu cầu cao về chất lượng của hoạt động báo cáo, công bố thông tin, QTCT hiệu quả giúp những người chủ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty một cách kịp thời, đầy đủ, từ đó giúp cho việc đưa ra các quyết định đầu tư, kinh doanh được chính xác, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty..
- Do đó, các doanh nghiệp càng thực hiện đầy đủ, hiệu quả hoạt động QTCT, tức là đảm bảo được sự minh bạch thông tin, càng có cơ hội tiếp cận với thị trường vốn, đồng thời, trả lãi suất thấp hơn và có được những khoản tín dụng có kỳ hạn dài hơn, bởi lẽ “chi phí vốn phụ thuộc vào mức độ rủi ro của công ty theo cảm nhận của nhà đầu tư: rủi ro càng cao thì chi phí vốn càng cao” [11, tr19]..
- Như vậy, hiểu một cách chung nhất, công ty niêm yết là doanh nghiệp có một hoặc một số loại chứng khoán nói trên được giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK).
- Có thể khái quát một số đặc điểm của công ty niêm yết như sau:.
- Chỉ gọi là công ty niêm yết khi doanh nghiệp có chứng khoán được niêm yết, giao dịch trên các SGDCK:.
- Do đó, một doanh nghiệp chỉ được gọi là công ty niêm yết được sự thừa nhận của pháp luật khi đưa chứng khoán vào niêm yết trên SGDCK..
- Công ty niêm yết chịu sự điều chỉnh của pháp luật về chứng khoán và pháp luật Doanh nghiệp:.
- Ví dụ, một trong những điều kiện để đưa cổ phiếu vào niêm yết trên SGDCK Hà Nội là phải có ít nhất 01 năm hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần tính đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa gắn liền với niêm yết).
- Như vậy, trước khi trở thành công ty niêm yết, doanh nghiệp phải là một chủ thể kinh doanh được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
- Daniel Blum (2004), Những kinh nghiệm về các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp của OECD..
- Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 121/2012/TT-BTC Quy định về quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng..
- Bùi Xuân Hải (2011), “So sánh cấu trúc quản trị nội bộ của công ty cổ phần Việt Nam với các mô hình điển hình trên thế giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 4-2006..
- Nguyễn Quốc Huân (2011), “Doanh nghiệp niêm yết: Lỗ hổng quản trị công ty”, Sài Gòn Đầu tư Tài chính..
- IFC (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD 11.
- IFC (2010), Cẩm nang quản trị công ty.
- Bành Quốc Tuấn, Lê Hữu Linh (2012), “Hoàn thiện cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần”, Tạp chí Phát triển &.
- Đinh Minh Tuấn (2012), “Vai trò của thành viên độc lập trong HĐQT công ty cổ phần”, Tạp chí Tài chính- Bảo hiểm, (3), tr13..
- Nguyễn Trần Đan Thư (2009), Nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong các công ty cổ phần ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế- Trường Đại học kinh tế Tp.
- Vĩnh Bảo- Ngọc Dương (2013), “Đãi ngộ cổ phiếu ở công ty Việt”.
- Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Mô hình quản trị trong công ty đại chúng”, http://luatminhkhue.vn/quan-tri/mo-hinh-quan-tri-trong-cong-ty-dai-chung.aspx 28.
- Hải Định (2014), “Vai trò của Hội đồng quản trị trong điều hành doanh nghiệp”,.
- Nguyễn Thu Hiền (2014), “Nâng tầm HĐQT trong quản trị công ty”,.
- Nhuệ Mẫn (2014), “Soi những điểm yếu trong quản trị doanh nghiệp Việt”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/soi-nhung-diem-yeu-trong-quan-tri- doanh-nghiep-viet-93789.html.
- Nguyễn Trọng Nguyên (2014), “Vai trò của ban kiểm soát đối với báo cáo tài chính các công ty niêm yết”, http://www.tapchitaichinh.vn/Dien-dan-khoa- hoc/Vai-tro-cua-ban-kiem-soat-doi-voi-bao-cao-tai-chinh-cac-cong-ty-niem- yet/53800.tctc.
- Từ Thảo (2013), “Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần trên thế giới và ở Việt Nam”, http://bacvietluat.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien- cong-ty-co-phan-tren-the-gioi-va-o-viet-nam.html.
- Trần Thanh Tùng (2009), “Vai trò của ban kiểm soát trong công ty cổ phần”, http://luatminhkhue.vn/thanh-lap/vai-tro-cua-ban-kiem-soat-trong-cong-ty-co- phan.aspx.
- pháp lý về quản trị doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam”, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&.
- Tường Vi (2014), “Quản trị công ty