« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập Vật lí hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- Theo Rutherford, nguyên tử rất nhỏ có đường kính khoảng 10 -8 m bao gồm một hạt nhân ở giữa, xung quanh có các electron.
- Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (khoảng 10 -14 m đến 10 -15 m) được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là nuclon..
- Vỏ electron có điện tích –Ze Hạt nhân có điện tích +Ze.
- Số nuclon trong một hạt nhân là: A = Z + N.
- Nguyên tử Hydro: có Z = 1, có 1e - ở vỏ ngoài hạt nhân có 1 proton và không có nơtron, số khối A=1.
- Nguyên tử Carbon có Z = 6, có 6e - ở vỏ ngoài, hạt nhân có 6 proton và nơtron, số khối A=Z+N=12.
- Nguyên tử natri có Z = 11, có 11e - ở vỏ ngoài, hạt nhân có chứa 11 proton và 12 nơtron..
- Lực liên kết này gọi là lực hạt nhân..
- Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton Z nhưng có số nơtron N khác nhau gọi là đồng vị.
- HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ:.
- Hiện tượng phóng xạ.
- Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
- Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn toàn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài..
- Kí hiệu , bản chất là hạt nhân α 4 2 He.
- ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ.
- T: là chu kỳ bán rã ĐỘ PHÓNG XẠ:.
- Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác theo sơ đồ: A + B → C + D.
- Trong đó: A và B là hai hạt nhân tương tác với nhau.
- C và D là hai hạt nhân mới được tạo thành.
- Số hạt nhân trước và sau phản ứng có thể nhiều hoặc ít hơn 2.
- Sự phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân đó là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác..
- Phương trình phản ứng: A B + C → A: hạt nhân mẹ.
- B: nếu là hạt nhân mới thì gọi là hạt nhân con C: hạt hoặc α β.
- Tổng số nuclon của các hạt nhân trước phản ứng và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau:.
- Hai định luật này vẫn đúng cho hệ các hạt tham gia và phản ứng hạt nhân.
- Phóng xạ α ( He) 4 2 : A Z X → 4 2 He + A Z.
- Phóng xạ β ( e.
- So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí tiến 1 ô và có cùng số khối..
- Thực chất của phóng xạ là trong hạt nhân 1 nơtron (n) biến thành 1 prôton (p) cộng với 1 electron (e.
- Phóng xạ β.
- So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 1 ô và có cùng số khối..
- Phóng xạ γ.
- Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ? A.
- Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân..
- Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân..
- Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân..
- Lực tỉnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân .
- Khẳng định nào là đúng về cấu tạo hạt nhân.
- Trong hạt nhân số proton bằng số nơtron.
- Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron.
- Nguyên tử đồng vị phóng xạ 235 92 U có:.
- Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là:.
- Khối lượng của một hạt nhân 4 2 He.
- Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 10 7 m/s..
- Phóng xạ , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ .
- Phóng xạ hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ .
- Phóng xạ hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ .
- Phóng xạ hạt nhân con sinh ra ở tra.ng thái kích thích và chuyển từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao hơn.
- Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?.
- Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
- Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu , nghĩa là bền vững hơn , là phản ứng toả năng lượng.
- Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , nghĩa là kém bền vững hơn , là phản ứng thu năng lượng.
- Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày.
- Một chất phóng xạ phát ra tia α , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α.
- Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là.
- Poloni là một chất phóng xạ phát xạ ra hạt α và biến thành hạt nhân bền X .
- Độ phóng xạ H (mCi .
- Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
- Độ phóng xạ của 693g Rađi bằng.
- Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β – thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân.
- Một hạt nhân 238 U thực hiện một chuỗi phóng xạ : gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β – biến thành hạt nhân X bền vững.
- X là hạt nhân.
- Cho phản ứng hạt nhân: X + X → 2 3 He.
- Cho phản ứng hạt nhân : 3 1 T + X → α + n , X là hạt.
- Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn?.
- Cho phản ứng hạt nhân sau : H + Be He + X , X là hạt nhân .
- Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm.
- Poloni ( Po) là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì Pb.
- Nó phát ra tia phóng xạ.
- Poloni ( Po) có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì Pb.
- Poloni ( 210 Po) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=3312h ,phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 Pb.Lúc đầu độ phóng xạ của Po là: 4.10 13 Bq, thời gian cần thiết để Po có độ phóng xạ 0,5.10 13 Bq bằng.
- Hạt nhân Na phân rã và biến thành hạt nhân X .
- Hạt nhân Na phân rã và biến thành hạt nhân Mg .
- Na là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T .
- Có 1kg chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm).
- phóng xạ với chu kì bán rã T .
- Độ phóng xạ ban đầu của.
- Cho phản ứng hạt nhân sau: H + Be He + X + 2,1 MeV.
- phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm.
- Biết khối lượng của prôton m P = 1,0073u, khối lượng nơtron m n = 1,0087u,khối lượng của hạt nhân đơtêri m = 2,0136u và 1u = 931MeV/c 2 .
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2 1 H là.
- Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n.
- Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng.
- Cho phản ứng hạt nhân.
- Cho khối lượng của các hạt nhân : m N = 13,9992u .
- Xem ban đầu hạt nhân 12 C đứng yên .Cho biết m C =12,0000u .
- Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành ba hạt α là.
- Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 210 Po đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X..
- Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u.
- Hạt nhân đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X , biết động năng của hạt α là.
- Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng.
- Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên.
- Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.
- Cho phản ứng hạt nhân : n + Li → T + α + 4,8 MeV.
- Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng.
- 1 Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
- chọn câu A ⇒ 2Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron chọn câu C ⇒ 3 Nguyên tử đồng vị phóng xạ 235 92 U có: A =235 .
- 4 Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là 7 3 Li ⇒ chọn câu C.
- 5 N A nguyên tử 4 2 He nặng 4g một hạt nhân ⇒ 4 2 He nặng m.
- 7 Khối lượng của các hạt nhân sau đây : D , 2 1 3 1 T , α = 4 2 He ⇒ m α >