« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp án cuộc thi “Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam” Hưởng ứng Ngày thế giới nâng cao nhận thức về bom mìn 4/4/2021


Tóm tắt Xem thử

- Đáp án thi “Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại” 2021.
- Câu 1: Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?.
- Lại gần xem có những loại bom mìn gì..
- Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ..
- Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh..
- Câu 2: Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?.
- Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình..
- Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân..
- Câu 3: Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?.
- Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó..
- Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất..
- Câu 4: Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?.
- Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng..
- Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết.
- Không làm gì vì chúng không nguy hiểm..
- Câu 5: Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:.
- Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…)..
- Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau..
- Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).