« Home « Kết quả tìm kiếm

Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2011


Tóm tắt Xem thử

- BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN .
- Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301.
- Chƣơng 1 - TỔNG QUAN VỀ VỊNH HẠ LONG.
- 1.3 Các vấn đề môi trường vịnh Hạ Long.
- 1.3.1 Ô nhiễm môi trường nước.
- 1.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí.
- 1.3.3 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn.
- Công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long.
- 3.1 Hiện trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long.
- 3.1.1 Hiện trạng chất lượng nước biển.
- a) Hiện trạng nước biển tại vùng lõi vịnh Hạ Long.
- b) Hiện trạng nước biển tại vùng đệm vịnh Hạ Long.
- 3.1.2 Diễn biến chất lượng nước biển theo thời gian và không gian.
- 3.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường.
- 3.3.2 Tiếp tục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và tôn tạo di sản.
- Điều chỉnh quy hoạch môi trường vùng vịnh.
- Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý môi trường vịnh.
- BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường.
- ĐTM Đánh giá tác động môi trường.
- VHL Vịnh Hạ Long.
- VSMT Vệ sinh môi trường.
- Trang Bảng 1.1 Mực nước biển dâng so với thời kỳ cm).
- Bảng 1.2 Độ phủ san hô sống tại các điểm khảo sát.
- Bảng 1.3 Tỷ lệ % đạt được tiêu chuẩn chất lượng không khí trong các năm từ 2009 đến 2012, so sánh với QCVN 05(2009/BTNMT) đối với đo 1h.
- Bảng 1.4 Ước lượng khối lượng chất thải rắn tại Quảng Ninh.
- Bảng 1.5 Hiện trạng các bãi chôn lấp khu vực Tp Hạ Long và lân cận Bảng 1.6 Suy giảm độ che phủ san hô trong vịnh Hạ Long.
- Bảng 1.7 Diễn biến diện tích rừng và đất lâm nghiệp tại vịnh Hạ Long Bảng 1.8 Tỷ lệ suy giảm diện tích nước mặt, bãi triều và RNM.
- Bảng 2.1 Bảng quy định các giá trị q i , BP i.
- Bảng 2.2 Bảng quy định các giá trị BP i và qi đối với DO % bão hòa Bảng 2.3 Bảng quy định các giá trị BP i và q i đối với thông số pH Bảng 3.1 Các điểm quan trắc và thu thập số liệu.
- Bảng 3.2 Kết quả quan trắc môi trường nước biển và tính toán các thông số WQI của vịnh Hạ Long vào quý IV năm 2012 Bảng 3.3 Khảo sát người dân về ảnh hưởng của các hoạt động động.
- gây ô nhiễm nước biển vịnh Hạ Long trong dân cư thành phố Hạ Long.
- Bảng 3.4 Gia tăng dân số tại vùng đệm và vùng phụ cận vịnh Hạ Long Bảng 3.5 Chất thải rắn phát sinh tại các đô thị tỉnh Quảng Ninh năm.
- Bảng 3.6 Số lượng khách tham quan vịnh Hạ Long từ năm Bảng 3.7 Nước thải từ hoạt động khai thác than.
- Bảng 3.8 Tổng hợp nguyên nhân, khu vực, chất ô nhiễm tại VHL.
- Trang Hình 1.1 Vị trí địa lý và các phân vùng trong vịnh Hạ Long.
- Hình 1.2 Bãi rừng ngập mặn trên vịnh Hạ Long Hình 3.1 Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc.
- Hình 3.2 Sơ đồ phân vùng chất lượng nước VHL theo WQI quý IV/2012.
- Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng Mn trong nước biển ven bờ vùng đệm vịnh Hạ Long năm 2012.
- Hình 3.4 Diễn biến hàm lượng Fe trong nước biển ven bờ vùng đệm vịnh Hạ Long năm 2012.
- Hình 3.5 Diễn biến hàm lượng As trong nước biển ven bờ vùng đệm vịnh Hạ Long năm 2012.
- Hình 3.6 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ trong nước biển ven bờ vùng đệm vịnh Hạ Long năm 2012.
- Hình 3.7 Diễn biến nhiệt độ mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.8 Diễn biến nhiệt độ mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.9 Diễn biến pH mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.10 Diễn biến pH mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.11 Diễn biến độ muối mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.12 Diễn biến độ muối mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.13 Diễn biến TSS mùa khô và mùa mưa tại VHL từ 2001 đến.
- Hình 3.14 Diễn biến DO mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.15 Diễn biến DO mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.16 Diễn biến BOD mùa khô tại VHL từ 2001 đến 2011 Hình 3.17 Diễn biến BOD mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011.
- Hình 3.18 Diễn biến Coliform mùa khô và mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011.
- Hình 3.19 Diễn biến dầu mùa khô và mùa mưa tại VHL từ 2001 đến 2011.
- Thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh Quảng Ninh, một trong những đô thị có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong cả nước.
- Năm 2012, Tp Hạ Long đã đóng góp cho ngân sách khoảng trên 17.000 tỷ đồng từ dịch vụ hàng hải và cảng biển, chiếm trên 2/3 GDP của toàn tỉnh.
- Tp Hạ Long và phụ cận có các điều kiện tự nhiên thuận lợi và đa dạng về nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phát triển đa ngành, đa nghề, như: khai khoáng, phát triển cảng- hàng hải (cảng Cái Lân), nghề cá, bảo tồn thiên nhiên và du lịch biển.
- Đặc biệt có vịnh Hạ Long đã từng hai lần được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới về các giá trị cảnh quan (1994) và địa chất-địa mạo (2000).
- Năm 2012, vịnh Hạ Long lại được vinh danh thành Kỳ quan Thiên nhiên Thế giới.
- Với các giá trị toàn cầu như vậy, vịnh Hạ Long ngày càng cuốn hút du khách trong nước và quốc tế với trên hai triệu khách du lịch trong nước và quốc tế hàng năm.
- Đồng thời các hoạt động du lịch - dịch vụ ở vịnh Hạ Long cũng đóng góp nguồn thu đáng kể cho tỉnh Quảng Ninh hướng tới phát triển một nền kinh tế biển xanh (blue economy) tầm cỡ khu vực và thế giới..
- Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế, khai thác, sử dụng tài nguyên vịnh Hạ Long và vùng lân cận, cùng với quá trình đô thị hóa Tp Hạ Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã khiến cho vịnh Hạ Long đang đối mặt với các vấn đề môi trường ngày càng bức súc, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nước vịnh Hạ Long, ảnh hưởng tới mục đích tăng trưởng kinh tế dài hạn và sức khỏe cộng đồng..
- Vì vậy, trong khuôn khổ thời gian hạn chế, học viên đã chọn đề tài luận văn thạc sỹ về “Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn để đánh giá một cách tổng thể môi trường vịnh Hạ Long theo không gian và thời gian, qua đó đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường biển vịnh Hạ Long hướng tới phát triển bền vững..
- TỔNG QUAN VỀ VỊNH HẠ LONG 1.1 Điều kiện tự nhiên.
- Theo Quy chế Quản lý vịnh Hạ Long, vịnh Hạ Long là vùng biển đảo nằm ở phía đông bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ từ 106 0 56’ đến 107 0 37’.
- Phía tây và tây bắc vịnh Hạ Long kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết phần huyện đảo VânĐồn.
- Vịnh Hạ Long được chia thành 3 khu vực (Hình 1.1):.
- Hạ Long) đến cây số 11 phường Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả, các phía còn lại rộng từ 5 - 7km tính từ đường ranh giới vùng bảo vệ tuyệt đối..
- Ban quản lý Vịnh Hạ Long và Trung tâm Dự báo KTTV Quảng Ninh (2000), Đặc điểm khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long..
- Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2003), Một số văn bản pháp quy về quản lý, bảo vệ và khai thác Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long..
- Lưu Đức Hải (2007), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Chu Hồi(2005), Cơ sở tài nguy n và môi trường biển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Hòe (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Phạm Ngọc Hồ (2010),Giáo trình cơ sở môi trường nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đào Việt Long(2005),Báo cáo chuy n đề: Vai trò của cộng đồng địa phương trong việc quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Đề tài: Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh..
- Nguyễn Thị Thế Nguyên (2012), Tổng quan hiện trạng môi trường Vịnh Hạ Long và tình hình quản lý các nguồn thải từ đất liền, Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam, Hà Nội..
- Pietro Donatis, Luca Dorigo, Andrea Mocchiutti, Giuseppe Muscio, Umberto Sello, Tran Tan Van (2010), Hang động Hạ Long, NXB Quảng Ninh, Quảng Ninh..
- Sở TN&MT Quảng Ninh (2013), Dự thảo quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Ninh..
- Sở TN&MT Quảng Ninh (2011),Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn UBND tỉnh Quảng Ninh..
- Sở TN&MT Quảng Ninh(2010), Báo cáo nghiên cứu và quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Ninh..
- Đào Thị Thủy (2005), Báo cáo nghiên cứu đề tài: Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Đề tài: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Quảng Ninh..
- UBND tỉnh Quảng Ninh(2009),Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh và một số vùng trọng điểm đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Ninh..
- UBND thành phố Hạ Long(2011),Kết quả công tác quản lý tài nguyên - môi trường 5 năm UBND tỉnh Quảng Ninh.