« Home « Kết quả tìm kiếm

HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ.
- Khái niệm trợ giúp pháp lý 7.
- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư.
- Khái niệm luật sư 12.
- khái niệm hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư 15 1.2.3.
- Đặc điểm hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam 20 1.2.4.
- Ý nghĩa hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư 25 1.3.
- Mô hình trợ giúp pháp lý của luật sư ở một số nước trên thế giới 27.
- Tập thể luật sư của Ấn Độ 29.
- Quỹ đoàn luật sư thành phố tại thành phố New York 30.
- Trung tâm hỗ trợ pháp lý Nhật Bản 30.
- Một số đặc điểm chung về luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý trên thế giới.
- Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM.
- Thực trạng pháp luật về hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
- Thực trạng pháp luật về hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1987.
- Thực trạng pháp luật về hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư từ năm 1987 đến năm 2006.
- Thực trạng pháp luật về hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư từ năm 2006 đến nay.
- Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư 43 2.2.1.
- Số lượng luật sư tham gia trợ giúp pháp lý 43 2.2.2.
- Hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư 46 2.2.3.
- Hoạt động tham gia tố tụng của luật sư 49 2.2.4.
- Hoạt động đại diện ngoài tố tụng của luật sư 51 2.2.5.
- Các hình thức trợ giúp pháp lý khác 52 2.3.
- Đánh giá chung về thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý của.
- luật sư.
- Những ưu điểm về hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư 53 2.3.2.
- Những bất cập, hạn chế về hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư 55.
- Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM.
- Các yêu cầu về bảo đảm và tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam.
- Bảo đảm và tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư phải dựa trên quan điểm xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Bảo đảm và tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư phải quán triệt quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp.
- Bảo đảm và tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam phải gắn liền với quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển trợ giúp pháp lý.
- Bảo đảm và tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam gắn liền với chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Bảo đảm, tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam phải tương thích với hoạt động trợ giúp pháp lý của các luật sư trong khu vực và trên thế giới.
- Những giải pháp nâng cao vai trò của luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.
- Hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp pháp lý 69 3.2.2.
- Tăng cường công tác thông tin, truyền thông về trợ giúp pháp.
- lý nói chung và quyền được trợ giúp pháp lý của người dân nói riêng.
- Kiện toàn, nâng cao năng lực đội ngũ luật sư tham gia trợ giúp pháp lý.
- Xây dựng nghĩa vụ thực hiện trợ giúp pháp lý của luật sư 73 3.2.5.
- Hoàn thiện chế độ chính sách đối với luật sư thực hiện trợ.
- giúp pháp lý.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về trợ giúp pháp lý 83 3.2.7.
- Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động trợ giúp.
- pháp lý của luật sư.
- nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo pháp luật", ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách..
- Đây là văn bản pháp lý đầu tiên và có hiệu lực cao nhất về lĩnh vực trợ giúp pháp lý, tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển hệ thống trợ giúp pháp lý ở nước ta..
- Công tác trợ giúp pháp lý sau 17 năm hình thành và phát triển đã đạt được những kết quả quan trọng: 63 Trung tâm, 199 Chi nhánh với 1.244 biên chế trong đó có 483 là Trợ giúp viên pháp lý (trung bình mỗi Trung tâm có 08 Trợ giúp viên pháp lý) và 8.980 cộng tác viên trong đó có 1.055 luật sư chiếm 11,7%.
- Từ khi mạng lưới tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý được thành lập đến nay, tổng số vụ việc trợ giúp pháp lý đã được thực hiện là là 1.825.178 vụ việc trợ giúp được cho 1.891.425 đối tượng, trung bình mỗi năm đã có trên 100 nghìn vụ việc được thực hiện, để đáp ứng được nhu cầu này thì số lượng Trợ giúp viên pháp lý hiện nay của các Trung tâm là không đủ đặc biệt là số lượng vụ việc tham gia tố tụng và đại diện ngoài tố tụng của người được trợ giúp pháp lý ngày càng tăng.
- Không chỉ dừng lại ở việc tranh tụng tại Tòa án đối với các vụ án hình sự, hoạt động tham gia tố tụng của tổ chức trợ giúp pháp lý còn được hiểu là việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các đương sự trong vụ án dân sự, lao động.
- Việc có mặt của Trợ giúp viên pháp lý hay luật sư là cộng tác viên của tổ chức trợ giúp pháp lý tại phiên tòa, trong quá trình tố tụng là điều vô cùng cần thiết nhằm góp phần đem lại những phán quyết phù hợp với pháp luật cho mỗi người dân đặc biệt là những nhóm người yếu thế trong xã hội..
- Đồng thời, luật sư tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý đã thể hiện được chức năng xã hội nghề nghiệp của luật sư trong việc góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của nhân dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh..
- Bên cạnh những kết quả đã đạt được, từ thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư cũng bộc lộ những khó khăn, hạn chế, yếu kém làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động này.
- Vì vậy, cần nghiên cứu một cách đầy đủ các yếu tố tác động hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư như: số lượng luật sư nói chung và số lượng luật sư tham gia trợ giúp pháp lý tại một số địa phương còn thấp, chất lượng luật sư chưa cao, kinh phí bảo đảm cho hoạt động này còn nhiều thiếu thốn và hạn chế chưa tương xứng với nhiệm vụ....
- Xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay, việc nghiên cứu đề tài: "Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam hiện nay".
- là yêu cầu khách quan, cần thiết cả về phương diện lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân..
- Trợ giúp pháp lý là nhiệm vụ quan trọng hệ thống chính trị trong đó ngành Tư pháp giữ vai trò trung tâm.
- Việc ban hành chính sách trợ giúp pháp lý và triển khai chính sách này trên thực tế đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với người nghèo và đối tượng chính sách trên phương diện pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, đánh dấu bước phát.
- Đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu tiến sĩ, thạc sĩ, đề tài cấp Bộ và các bài báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến lĩnh vực trợ giúp pháp lý, cụ thể như sau:.
- Luận án tiến sĩ Luật học "Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới".
- Luận án đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp lý của điều chỉnh pháp luật và điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý.
- thực trạng điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý và phương hướng hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý trong điều kiện đổi mới..
- Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hoàn thiện pháp luật về người thực hiện trợ giúp pháp lý ở Việt Nam".
- Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về người thực hiện trợ giúp pháp lý, từ đó có các giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật về người thực hiện trợ giúp pháp lý..
- Luận văn thạc sĩ Luật học "Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý".
- Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền được trợ giúp pháp lý và các giải pháp nhằm bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý của người dân..
- Luận văn thạc sĩ Luật học "Phát triển trợ giúp pháp lý ở cơ sở".
- Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về các mô hình trợ giúp pháp lý ở cơ sở và đưa ra các giải pháp để phát triển mô hình trợ giúp pháp lý ở cơ sở..
- Luận văn thạc sĩ Luật học "Chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam".
- Luận văn đã nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn đề chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý cũng như làm rõ thực trạng chất.
- lượng trợ giúp pháp lý hiện nay và quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý..
- Luận văn thạc sĩ Luật học "Pháp luật về Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam".
- Luận văn nghiên cứu lý luận, pháp lý về trợ giúp pháp lý và tổ chức, hoạt động của Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam từ đó làm rõ vị trí, vai trò và ý nghĩa của Quỹ, đưa ra các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của Quỹ..
- Các công trình trên đã nghiên cứu các mặt, khía cạnh khác nhau của hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Tuy nhiên, đến nay vấn đề đánh giá vị trí, vai trò của luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp lý vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và tổng thể về lý luận và thực tiễn.
- Vì vậy, với đề tài "Hoạt động trợ giúp pháp lý của Luật sư ở Việt Nam hiện nay", tác giả luận văn sẽ đi sâu phân tích làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần tìm ra giải pháp, định hướng phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư..
- Luận văn tập trung làm rõ những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về vị trí, vai trò của luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp lý, trên cơ sở đó đánh giá chính xác nhất về giá trị của luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp lý để từ đó đưa ra định hướng nhằm nâng cao hiệu quả của luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp lý trong thời gian tới..
- Các khái niệm, đặc điểm hoạt động trợ giúp pháp lý, hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư..
- Phân tích đánh giá thực trạng và hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam trong thời gian qua, phát hiện những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện..
- Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 03/BC-HĐPHLN ngày 03/01/2013 sơ kết 05 năm triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP- BCA-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12 hướng dẫn áp dụng một số quy định về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 77/BC-BTP ngày 26/3/2014 sơ kết 02 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP- BCA-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, Hà Nội.
- Chính phủ (1997), Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật luật sư năm 2012, Hà Nội..
- Đặng Thị Loan (2009), Phát triển trợ giúp pháp lý ở cơ sở, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Bích Ngọc (2012), Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 36.
- Lê Thị Kim Thanh (2002), "Mô hình trợ giúp pháp lý một số nước trên thế giới", Đặc san trợ giúp pháp lý, tr 46-50..
- Nguyễn Văn Tuân (2012), Một số vấn đề về luật sư và nghề luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.