« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình (3 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6


Tóm tắt Xem thử

- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình.
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình - Mẫu 1.
- Gia đình có vai trò thật quan trọng đối với con người.
- Vậy đâu là những việc cần làm để gia đình trở thành một tổ ấm yêu thương?.
- Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được rằng một gia đình luôn yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực.
- Họ sẽ biết chia sẻ buồn vui cùng nhau, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn và bảo vệ nhau trong cuộc sống.
- Nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì sẽ có được nguồn động lực to lớn để vượt qua..
- Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được.
- Của cải, vật chất là những thứ có thể mua được, nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá.
- Nhưng để có một gia đình bình yên, hạnh phúc phải đến từ sự cố gắng của các thành viên trong gia đình.
- Không chỉ ở cha mẹ mà còn cả con cái..
- Cha mẹ không chỉ là tấm gương để con học tập theo, mà cần trở thành một người bạn của con.
- Có nghĩa là cha mẹ sẽ cùng chia sẻ với con những vấn đề trong cuộc sống, đưa ra những lời khuyên hay lời động viên đúng lúc.
- Còn con cái thì cần biết vâng lời, lễ phép và học tập những đức tính tốt đẹp của cha mẹ..
- Khi gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống, con cái nên chia sẻ với cha mẹ để có thể nhận được sự thấu hiểu, hay lời khuyên đúng đắn.
- Đối với anh chị em trong một gia đình cần sống hòa thiện, nhường nhịn, chia sẻ và giúp đỡ nhau..
- Đó có thể là cả gia đình cùng nhau ăn một bữa cơm, lời nhắc nhở người cha người mẹ mặc ấm, cùng chụp chung một tấm ảnh vào năm mới… Tuy nhỏ bé nhưng lại đem đến sự ấm áp vô cùng..
- Duy chỉ có gia đình là đem đến cho con người tình yêu thương chân thành nhất.
- Bởi vậy chúng ta cần.
- Mỗi thành viên trong gia đình hãy cùng nhau xây dựng một tổ ấm hạnh phúc..
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình - Mẫu 2.
- Trong cuộc sống, gia đình có một vai trò vô cùng quan trọng.
- Bởi vậy mà chúng ta cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình..
- Trước hết, có thể hiểu rằng gia đình là một cộng đồng người cùng chung sống, gắn bó với nhau bằng các mối quan hệ huyết thống, hôn nhân và tình cảm, cũng có thể là quan hệ nuôi dưỡng hay giáo dục.
- Và tình cảm gia đình là sự yêu thương, gắn bó của các thành viên trong gia đình.
- Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng.
- Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất.
- Họ yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão.
- Ngược lại, những người phải sống trong một gia đình bất hạnh thường sẽ gặp lại những chấn thương về tinh thần.
- Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải phải bảo vệ tình cảm gia đình..
- Nhưng cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình.
- Điều đó phải được xuất phát từ sự cố gắng của tất cả các thành viên: từ ông bà, cha mẹ đến con cháu..
- Còn cha mẹ là người đã ban cho chúng ta sự sống.
- Dù cuộc đời có nhiều cay đắng, bão giông, nhưng khi trở về bên cha mẹ sẽ luôn thấy bình yên, hạnh phúc.
- Cha mẹ cũng luôn bao dung cho những đứa con của mình.
- Trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ cũng đều mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cái..
- Ngược lại con cái cần phải có tấm lòng yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ..
- Hoặc ý thức giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ trong nhà: nấu cơm, rửa bát, quét nhà.
- mà mỗi người cần phải ghi nhớ và thực hiện.
- Chỉ khi con người biết hiếu thảo với cha mẹ - những người có công ơn sinh thành dưỡng dục, thì mới biết trân trọng những người xung quanh.
- Hay anh chị em trong nhà cũng cần phải sống hòa thuận, biết nhường nhịn, bao dung và chia sẻ với nhau..
- Có thể khẳng định rằng, gia đình là điểm tựa của mỗi người.
- Muốn xây dựng tình cảm gia đình tốt đẹp, mỗi thành viên trong gia đình cần phải cố gắng từng ngày..
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình - Mẫu 3.
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đôi khi thường xảy ra các xung đột.
- Điều đó đòi hỏi mỗi thành viên cần có những giải pháp để giải quyết các xung đột, xây dựng một gia đình hòa thuận và hạnh phúc..
- Đầu tiên, nguyên nhân của xung đột trong gia đình đến từ sự khác biệt trong về nhận thức, quan điểm hay suy nghĩ giữa cha mẹ và con cái.
- Cha mẹ luôn mong muốn con cái phải nghe theo những quy định mình đặt ra từ khi con còn bé.
- Trong suy nghĩ, cha mẹ luôn cho rằng con cái là còn bé bỏng nên cha mẹ cần phải kiểm soát mọi hoạt động, con cái phải phụ thuộc vào mọi quyết định của mình.
- Đồng thời, nhiều cha mẹ chưa có sự hiểu biết cần thiết về những thay đổi về tâm sinh lí của con.
- Cha mẹ muốn duy trì sự phụ thuộc của con cái vào cha mẹ trong các hoạt động của cuộc sống hàng ngày….
- Từ sự thay đổi trên dẫn đến con cái muốn vượt qua sự kiểm soát, quản lý của bố mẹ..
- Điều này sẽ khiến cho mối quan hệ của các thành viên trong gia đình không được tốt đẹp.
- Bởi vậy mà cần phải có những biện pháp phù hợp, tích cực.
- Đầy tiên, cha mẹ phải là người chủ động thay đổi.
- Cha mẹ vẫn duy trì những nề nếp quy định của gia đình nhưng phải phù hợp với cuộc sống hiện đại.
- cha mẹ cần trở thành những người bạn của con - thấu hiểu và chia sẻ với con mọi vấn đề trong cuộc sống.
- Từ đó, cha mẹ mới có thể đưa ra những đánh giá, lời khuyên cho con cái.
- Bản thân chúng ta cũng cần phải hiểu được những mong muốn tốt đẹp của cha mẹ.
- Hãy chia sẻ cởi mở, suy nghĩ về những lời khuyên và tránh những hành vi tiêu cực: giận dỗi, cãi lời… cha mẹ..
- Một gia đình hạnh phúc là một gia đình luôn có sự thấu hiểu, chia sẻ.
- Mỗi người hãy biết cách xây dựng và bảo vệ gia đình của mình trở nên tốt đẹp hơn.