« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 645/QĐ-TTg Kế hoạch phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025


Tóm tắt Xem thử

- PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUỐC GIA GIAI ĐOẠN .
- Căn cứ Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thương mại điện tử;.
- Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn với mục tiêu và nội dung chủ yếu sau:.
- Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng;.
- Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức độ phát triển thương mại điện tử;.
- Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững;.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua ứng dụng thương mại điện tử.
- đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới;.
- Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á..
- Về quy mô thị trường thương mại điện tử.
- Về hạ tầng các dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử.
- c) 70% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử;.
- d) Xây dựng và đưa vào vận hành cơ sở dữ liệu dùng chung về thương mại điện tử..
- Về tương quan phát triển thương mại điện tử giữa các vùng kinh tế.
- Về ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp.
- a) 80% website thương mại điện tử có tích hợp chức năng đặt hàng trực tuyến;.
- c) 40% doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử trên các ứng dụng di động;.
- Về phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử.
- a) 50% cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp triển khai đào tạo về thương mại điện tử;.
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại điện tử trong bối cảnh CMCN 4.0.
- g) Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong thương mại điện tử;.
- b) Nghiên cứu việc xây dựng cơ chế, bộ máy quản lý nhà nước về thương mại điện tử thuộc Sở Công Thương các địa phương;.
- g) Tăng cường năng lực thống kê về thương mại điện tử ở cấp quốc gia, ngành hàng và địa phương;.
- Các giải pháp xây dựng thị trường và nâng cao lòng tin người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
- c) Hỗ trợ doanh nghiệp triển khai và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các giải pháp thanh toán đảm bảo trong giao dịch thương mại điện tử;.
- Tăng cường năng lực các hệ thống hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ cho thương mại điện tử;.
- ban hành hệ thống tiêu chuẩn cho dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng trong thương mại điện tử.
- Phát triển và ứng dụng các công nghệ mới trong thương mại điện tử, hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp.
- thực hiện kết nối Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia với các hệ thống Chính phủ điện tử, hệ thống thương mại điện tử khác.
- CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUỐC GIA.
- Cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử trung ương và địa phương;.
- Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam và các hiệp hội ngành hàng..
- b) Tổng hợp, phê duyệt, thực hiện và theo dõi việc tổ chức thực hiện các Đề án thuộc Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia.
- b) Xây dựng và tổ chức thẩm định, phê duyệt, bố trí ngân sách theo phân cấp hiện hành để triển khai các hoạt động phát triển thương mại điện tử tại địa phương;.
- CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
- Các quy định pháp luật điều chỉnh những mô hình thương mại điện tử trên các nền tảng công nghệ mới;.
- Các quy định pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, quản lý hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới.
- Các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong thương mại điện tử;.
- Các quy định pháp luật về an toàn thông tin và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử..
- quản lý hoạt động thương mại điện tử.
- Thiết lập cơ chế hợp tác song phương về thương mại điện tử với một số đối tác thương mại lớn.
- kinh doanh thương mại điện tử với những thị trường trọng điểm..
- loại hình kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử.
- cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử.
- gia thúc đẩy phát triển thương mại điện tử.
- dịch thương mại điện tử.
- khuyến khích ứng dụng đào tạo trực tuyến, xây dựng hệ thống học liệu phục vụ nghiên cứu và giảng dạy về thương mại điện tử..
- tin cho hoạt động thương mại điện tử.
- Xây dựng nền tảng trao đổi định danh và xác thực điện tử trong các hoạt động thương mại.
- điện tử 2021 2025.
- nghệ trong thương mại điện tử.
- khởi nghiệp bằng các mô hình kinh doanh thương mại điện tử mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến..
- doanh nghiệp triển khai ứng dụng thương mại điện tử trong từng công đoạn của chu trình kinh doanh..
- Hiệp hội Thương mại.
- điện tử Việt Nam, các.
- Phòng Thương mại.
- Xây dựng, triển khai các đề án hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử và chuyển đổi số trong doanh nghiệp vừa và nhỏ..
- Tổ chức các hoạt động đào tạo, nâng cao kỹ năng thương mại điện tử cho doanh nghiệp theo ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh.
- thương mại điện tử giai đoạn của địa phương mình, phê duyệt và bố trí ngân sách để triển khai thực hiện..
- Xây dựng, phát triển các hệ thống hạ tầng thương mại điện tử.
- triển khai trung tâm giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử kết hợp với thanh toán đảm bảo;.
- b) Xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng cho thương mại điện tử;.
- d) Xây dựng các tiêu chuẩn trao đổi thông điệp dữ liệu trong thương mại điện tử;.
- đ) Xây dựng trục thương mại điện tử quốc gia;.
- e) Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý hoạt động thương mại điện tử..
- g) Xây dựng hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp và người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
- h) Xây dựng hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến cho thương mại điện tử.
- i) Xây dựng hệ thống chứng thực điện tử, xác thực thông tin trong các giao dịch thương mại điện tử;.
- Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử cho cộng đồng.
- b) Xây dựng các giải pháp tra cứu, cảnh báo tín nhiệm của các chủ thể trong thương mại điện tử.
- ban hành các bộ tiêu chí xếp hạng đối với doanh nghiệp thương mại điện tử, người tiêu dùng tham gia giao dịch thương mại điện tử;.
- d) Tổ chức các cuộc thi, triển lãm, giải thưởng về thương mại điện tử;.
- đ) Xây dựng chỉ số phát triển thương mại điện tử Việt Nam, xuất bản sách trắng hàng năm về thương mại điện tử..
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử.
- a) Đào tạo, tập huấn ngắn hạn trong nước cho doanh nghiệp về thương mại điện tử theo địa phương và lĩnh vực kinh doanh;.
- c) Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập về thương mại điện tử;.
- Kết nối nhu cầu tuyển dụng nhân lực thương mại điện tử giữa nhà trường và doanh nghiệp, cộng đồng;.
- đ) Xây dựng các tiêu chuẩn, chứng chỉ về kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử.
- đưa ra khuyến nghị áp dụng trong việc tuyển dụng và và phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử..
- Phát triển các sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử.
- a) Xây dựng bộ giải pháp hỗ trợ kinh doanh trực tuyến để giúp các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ triển khai ứng dụng thương mại điện tử;.
- b) Xây dựng và duy trì sàn giao dịch thương mại điện tử nhằm quảng bá hình ảnh, thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam;.
- i) Hỗ trợ xây dựng và triển khai thí điểm các mô hình trình diễn kỹ thuật, mô hình ứng dụng công nghệ mới trong thương mại điện tử;.
- m) Xây dựng các hệ thống và giải pháp hỗ trợ đào tạo trực tuyến về thương mại điện tử;.
- Tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử.
- a) Thống kê, khảo sát, thu thập số liệu về hoạt động thương mại điện tử của doanh nghiệp và người tiêu dùng;.
- b) Nghiên cứu thị trường có liên quan đến thương mại điện tử;.
- Hợp tác quốc tế về thương mại điện tử.
- a) Tham gia đàm phán nội dung thương mại điện tử trong các cơ chế hợp tác đa phương;.
- b) Tham gia các cơ chế hợp tác vùng/tiểu vùng về phát triển thương mại điện tử;.
- c) Tham gia các cơ chế giải quyết tranh chấp xuyên biên giới trong thương mại điện tử;.
- d) Tham gia các đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm quốc tế trong quản lý và phát triển hoạt động thương mại điện tử;.
- b) Xuất bản tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo kinh nghiệm quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại các quốc gia phát triển;.
- đ) Trang bị phương tiện, thiết bị công nghệ cho các lực lượng thực thi pháp luật về thương mại điện tử;.
- e) Hoàn thiện hệ thống đăng ký, quản lý website và ứng dụng thương mại điện tử;.
- h) Xây dựng các giải pháp hỗ trợ công tác quản lý, giám sát thực thi và xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử..
- i) Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về hoạt động thương mại điện tử..
- Hỗ trợ các ngành hàng, địa phương ứng dụng thương mại điện tử.
- a) Triển khai các đề án hỗ trợ phát triển thương mại điện tử theo ngành hàng tại từng địa phương.
- d) Phối hợp với các sàn giao dịch thương mại điện tử lớn của Việt Nam tổ chức khu hàng Việt trên sàn