« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Con chó Bấc Soạn văn 9 tập 2 bài 31


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 9: Con chó Bấc.
- Soạn văn Con chó Bấc chi tiết.
- Soạn văn Con chó Bấc ngắn gọn.
- Giắc Lân-đơn (Jack London là một nhà văn Mĩ..
- Vối số lượng sáng tác nhiều, với thái độ bênh vực những người nghèo khổ và phê phán xã hội tư sản, ông là nhà văn được nhiều người mến mộ và ông thuộc về “lớp tác giả đầu tiên của văn học xã hội chủ nghĩa” (Lu-na-sac-xki)..
- Văn bản Con chó Bấc trích trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã..
- Con chó Bấc trích tiểu thuyết này, đầu đề là do người soạn sách đặt..
- Con chó Bấc là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Mác – xim Go – rơ – ki người Nga..
- Câu chuyện này làm tái hiện lên tình cảm gắn bó giữa con người và một chú chó là Bấc - một giống chó đặc biệt có hơi phần hoang dã với người chủ đã cứu và đối đãi rất mực tử tế với nó là Thoóc-tơn thông qua trí tưởng tượng phong phú của nhà văn lỗi lạc Lân-đơn.
- Cách cư xử của Thoóc-tơn đối với Bấc có những điểm đặc biệt là: Anh là người đã cứu sống Bấc, đồng thời đã cưu mang, coi Bấc như gia đình của mình:.
- chào hỏi, cưng nựng, yêu thương chú hết mực Nhà văn dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc trước khi diễn tả tình cảm của Bấc Vì: Nhà văn muốn cho người đọc thấy được Thoóc-tơn là một ông chủ tốt, nó khác hẳn với những ông chủ khác mà Bấc đã gặp trước đó.
- Để qua đó ta cảm nhận được, tình cảm của Bấc dành cho ông chủ mình là xứng đáng.
- Tình cảm của con chó Bấc đối với ông chủ được biểu hiện qua những khía cạnh như: Vờ cắn vào tay Thoóc-tơn như của chỉ vuốt ve, Bấc chỉ tôn thờ ở xa xa một quãng, nằm phục ở chân, mắt tỉnh táo, háo hức, ngước nhìn chủ, ám sát không rời chủ..
- khơi dậy lên được): Hoàn cảnh của Bấc khi đến với Thoóc-tơn..
- như biết nói đấy): Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc..
- Phần 3 (còn lại): Tình cảm của Bấc với ông chủ..
- Đoạn trích bộ lộ những nhận xét tinh tế của tác giả về con chó Bấc đồng thời thể hiện tình cảm của tác giả đối với loài vật..
- của con chó Bấc..
- Nhà văn đứng ngoài quan sát và miêu tả chứ không đóng vai nhân vật..
- Hoàn cảnh của Bấc.
- Đã qua tay nhiều ông chủ khô khan, tàn bạo, tham lam..
- Thoóc-tơn cứu, mua lại Bấc và đối xử tốt với nó..
- Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc..
- Ông chủ.
- Tình cảm hòa đồng, bình đẳng, cùng ăn cùng làm, cùng chịu gian khổ để đạt được mục đích..
- Thái độ của Bấc: vùng dậy, miệng cười, mắt long lanh, vui sướng đến ngất ngây, họng run lên..
- Thoóc-tơn dành cho Bấc tình cảm hết sức đặc biệt..
- Tình cảm ngạc nhiên, yêu thương vô hạn, nồng nàn của ông chủ với con chó yêu quý của mình.
- cảm của người cha đang yêu thương vỗ về khi nhận ra đứa con của mình thông minh vô hạn..
- Tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn.
- Biểu hiện tình cảm của Bấc qua sự so sánh Xơ-kít và Ních ->.
- Xơ-kít: Có thói quen thọc cái mũi vào dưới bàn tay Thoóc-tơn rồi thích và thích mãi đến khi được vỗ về ->.
- Luôn lo sợ, ám ảnh sẽ mất Thoóc-tơn đột ngột ->.
- Với biện pháp nhân hóa, quan sát, miêu tả, Bấc dưới ngòi bút của tác giả cũng có tâm hồn, tình cảm như con người..
- Thoóc-tơn không gọi Bấc bằng anh, gã.
- vì nó dù sao cũng chỉ là 1 con chó chỉ tinh khôn hơn thôi..
- mới khơi dậy lên được": giới thiệu chung về tình yêu thương với con chó Bấc.
- Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc.
- Đoạn 3: Còn lại : Tình cảm của Bấc đối với chủ.
- Xét về phương diện dung lượng ấy, ta đã thấy nhà văn chủ yếu muốn nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ trong bài văn này..
- Thoóc-tơn cư xử với Bấc một cách khá đặc biệt.
- Anh xem Bấc “như thể là con cái của anh vậy”.
- Trong ý nghĩ và tình cảm dường như Thoóc-tơn xem Bấc như đồng loại, như bạn bè..
- Tuy là ông chủ của Bấc nhưng đây là một “ông chủ lí tưởng” vì các ông khác, theo nhà văn, chăm sóc Bấc chỉ là vì nghĩa vụ (nuôi thì phải chăm sóc) và vì lợi ích kinh doanh (kéo xe trượt tuyết để đi tìm vàng)..
- Mỗi lần thấy Bấc là Thoóc-tơn chào hỏi, nói chuyện tầm phào, nhất là túm lấy "đầu Bấc ghì chặt vào đầu anh, đảo đảo, lắc lắc, đồng thời khe khẽ thốt lên những lời nói nựng âu yếm, tiếng kêu trân trọng: "Trời ơi! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”..
- Trước khi diễn tả cảnh của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc là để cho thấy đó chính là động lực làm phát sinh, khơi dậy ở Bấc “Tình thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến mức tôn thờ,.
- Tình cảm của con chó Bấc với chủ biểu hiện.
- Vờ cắn vào tay Thoóc-tơn như cử chỉ vuốt ve..
- Luôn lo sợ, ám ảnh sẽ mất Thoóc-tơn đột ngột (Không ngủ, đứng đấy lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ)..
- Trong truyện, nhà văn không nhân hóa Bấc theo kiểu La Phông-ten (một nhà văn viết truyện ngụ ngôn nổi tiếng).
- Ông miêu tả con chó như nó vốn có, như những gì bạn đọc có thể hình dung về nó.
- Tuy vậy, dường như ông đã “hiểu thấu” tâm hồn nó nên đã miêu tả nó cực kì sinh động qua những suy nghĩ, cử chỉ, hành động,… Điều đó cho thấy trí tưởng tượng tuyệt vời, xuất phát từ những tình cảm chân thành, tha thiết của ông đối với loài vật.