« Home « Kết quả tìm kiếm

Bàn thêm về đề thi đại học Lý A 2010 (Nguyễn Văn Quân)


Tóm tắt Xem thử

- Năm học tôi đã có Ý kiến về đề thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý (không phân ban) với nội dung: Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Vật lý (không phân ban) của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2008, tại câu số 29 - Mã đề 128 như sau Câu 29: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng.
- đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là: A.
- Biên độ sóng C.
- Tần số sóng D.
- Bước sóng Đáp án của Bộ là phương án B, sau đó Bộ đưa ra phương án mới là C, tuy nhiên theo tôi đáp án C vẫn chưa phải là đáp hoàn toàn chính xác.
- Theo cách giải thích của thầy giáo Nguyễn Cảnh Hoè và Phạm Huy Thông - giảng viên vật lý ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia - đăng tải trên một số báo thì sự truyền sóng là sự truyền dao động cưỡng bức, nên tần số sóng là tần số lực cưỡng bức, (bằng tần số của nguồn).
- nên tần số bất biến khi truyền sóng.
- Có công thức liên hệ giữa vận tốc, tần số và bước sóng là v = (f, công thức này cho ta liên hệ giữa bước sóng và vận tốc, còn tần số với tư cách là một hằng số.
- Biên độ sóng là biên độ dao động cưỡng bức, nó phụ thuộc vào tương quan tần số sóng (tần số cưỡng bức) và tần số riêng của các chất điểm của môi trường.
- Vậy biên độ A có phụ thuộc vào tần số.
- Nhưng cách giải thích biên độ A phụ thuộc vào tần số f như trên là không đúng vì dao động cưỡng bức chỉ được áp dụng đối với một vật dao động quanh vị trí cân bằng chứ không áp dụng đối với sóng, tức là dao động được lan truyền trong môi trường.
- Hơn nữa ta cũng biết rằng dao động cưỡng bức là phần kiến thức được trình bày trong chương dao động cơ học chứ không phải trong chương sóng cơ học, điều đó có nghĩa không thể áp dụng tùy tiện dao động cưỡng bức cho sóng cơ học được? Cụ thể hơn, dao động cưỡng bức phải thỏa mãn các điều kiện như sau.
- Ngoại lực tác dụng lên hệ dao động một cách tuần hoàn theo thời gian.
- Thời gian mà ngoại lực tác dụng lên hệ dao động phải đủ dài.
- Dao động không có sự lan truyền trong môi trường.
- Nếu dao động có sự lan truyền trong môi trường thì khi đó ngoại lực chỉ đóng vai trò "tạo ra dao động ban đầu, chứ không tác động lâu dài lên dao động đó".
- Kết quả ta sẽ thấy rằng biên độ sóng trên mặt nước là như nhau trong hai trường hợp.
- Chú ý rằng sau mỗi lần tác động lên mặt nước, dao động được truyền đi chứ không được giữ lại, khác với dao động cưỡng bức là năng lượng dao động vẫn còn tồn tại mà không bị truyền đi".
- Một cách lập luận khác là giả sử rằng cách giải thích của thầy Nguyễn Cảnh Hoè và Phạm Huy Thông là A phụ thuộc vào f vì đây là dao động cưỡng bức là đúng, vậy sẽ phát sinh những câu hỏi như sau:.
- Sẽ có một tần số dao động riêng ứng với mỗi môi trường mà ở đó sẽ có sự cộng hưởng của sóng cơ học khi truyền trong môi trường đó, vậy tần dao động riêng đối với sóng âm là bao nhiêu.
- Mỗi môi trường sẽ chỉ truyền tốt những sóng cơ học có tần số quanh vùng tần số riêng được nói ở trên, và nếu đúng như vậy thì đây sẽ ra một điều vô cùng khủng khiếp vì khi đó chúng ta không thể nghe được nhiều loại âm thanh phong phú xung quanh.
- Nhưng may mắn thay, điều này lại không xảy ra! Trong thực tế thì các môi trường có thể truyền sóng âm tốt như nhau ở các tần số khác nhau, từ sóng hạ âm cho tới sóng siêu âm.
- Và nếu đúng có hiện tượng cộng hưởng của sóng cơ học thì khái niệm "tần số dao động riêng của môi trường" là một kiến thức quan trọng và cơ bản, nhưng tại sao chưa từng có khái niệm này?!?!.
- Kết luận: đáp án C là đáp án đúng nhưng không hoàn toàn chính xác bời vì còn có thêm 2 đáp án khác cũng đúng..
- Quay lại với đáp án A, ta thấy rằng vận tốc truyền sóng chỉ phụ thuộc vào môi trường mà không phụ thuộc vào biên độ, tần số, bước sóng, do vậy nếu chọn A cũng đúng.
- Với đáp án B, vì biên độ không phụ thuộc vào tần số như cách giải thích của thầy Nguyễn Cảnh Hoè và Phạm Huy Thông nên ta thấy rằng đáp án B cũng đúng.
- Còn đáp án C hiển nhiên cũng đúng vì tần số sóng chỉ phụ thuộc vào nguồn phát mà thôi..
- Vậy MỘT CÂUcó đến 3 đáp án đúng!.
- Độ chính xác : Năm học 2007-2008 đề thi TNTHPT “ Một câu có 3 đáp án đúng” như tôi đã trình bày ở phần trên thì năm 2010 trong đề thi đại học khối A môn Vât Lý Lại xảy ra hiện tượng “ Một câu không có đáp án nào đúng tưc là cả 4 đáp án đều sai.
- Cụ thể ta xem câu 30 mã đề 485 : Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn.
- tỉ lệ với bình phương biên độ..
- Ta thấy ngay không thể chọn đáp án B ,C,D còn đáp án A cũng dễ thấy độ lớn làm gì có hướng.
- Lẽ ra phải sửa lại như sau : Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có A.
- độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.