« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Dàn ý + 10 mẫu) Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Giới thiệu khái quát về khổ 2 và khổ 3 của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"..
- Vẻ đẹp của mùa xuân đất nước..
- Nhà thơ Thanh Hải đã cảm nhận và tái hiện khung cảnh mùa xuân của đất nước qua hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng là "người cầm súng".
- Điệp từ "mùa xuân".
- Niềm tự hào, niềm tin vào tương lai tươi sáng của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước.
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- Mùa xuân là mùa của khởi đầu, thường gợi lên trong mỗi chúng ta niềm khát.
- Niềm khát khao cháy bỏng trong tâm hồn nhà thơ Thanh Hải, được gửi gắm qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải thể hiện những rung động sâu xa trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, trước những hi sinh và cố gắng say sưa trong sự.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng..
- Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ..
- Mở đầu bài thơ như tiếng hát reo vui đón chào một mùa xuân đẹp đã về.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng..
- Thanh Hải đã vẽ lên một bức tranh mùa xuân đất nước tuyệt đẹp với sức xuân.
- Thanh Hải đã cảm nhận và tái hiện khung cảnh mùa xuân của đất nước qua hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng là "người cầm súng".
- Điệp ngữ “mùa xuân” không chỉ gợi tả khung cảnh thiên nhiên đất trời lúc vào xuân mà còn thể hiện được sức sống, sức trẻ tràn đầy của đất nước sau chiến tranh.
- “Lộc” là nhành non chồi biếc của cỏ cây trong mùa xuân.
- Tất cả đều náo nức, rộn ràng trong mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên, của đất nước.
- Âm thanh mùa xuân đất nước vang lên từ chính cuộc sống vất vả, gian lao mà tươi thắm đến vô ngần.
- Với “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải đã góp vào nền thơ hiện đại Việt Nam một bài thơ xuân đẹp.
- Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước được Thanh Hải diễn tả sâu sắc và cảm động.
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm 1980, khi nhà thơ Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh.
- Bài thơ không chỉ là cảm xúc về một mùa xuân tươi xanh mà còn là lẽ sống cao đẹp cùng với tình yêu quê hương, đất nước thiết tha.
- Từ vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất trời, nhà thơ nghĩ ngợi về mùa xuân của đất nước, mùa xuân trong lòng người:.
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- Mùa xuân của đất nước với hai hình ảnh rõ nét nhất là “người cầm súng”,.
- Mượn ảnh “lộc” non của mùa xuân nhằm ca ngợi người cầm súng, người ra đồng quả thực rất mới lạ, tinh tế và tài tình của nhà thơ..
- Không khí mùa xuân với nhịp điệu vừa hối hả vừa những âm thanh con xao.
- Âm thanh mùa xuân đất nước vang lên từ chính cuộc sống vất vả, gian lao mà tươi thắm đến vô ngần..
- Một mùa xuân hạnh phúc cuốn trôi hết tất cả nỗi muộn phiền của mỗi con người.
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- Mùa xuân vốn là đề tài truyền thống trong thơ ca dân tộc.
- Với bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải đã góp cho thơ ca dân tộc một bài thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa.
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng.
- Đây là mùa xuân của con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả và gian lao đang đi lên phía trước.
- Sức gợi cảm của câu thơ được thể hiện qua hình ảnh “lộc” của mùa xuân gắn với người cầm súng, người ra đồng.
- Câu thơ vừa tả thực, vừa tượng trưng cho sức sống của mùa xuân đất nước, sức sống của mỗi con người..
- Sức sống của mùa xuân đất nước không chỉ cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, trong âm thanh xôn xao.
- Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước:.
- Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Các điệp ngữ “mùa xuân”,”lộc”,”người” như trải rộng khung cảnh hiện thực khi gắn với cuộc sống lao động, chiến đấu của nhân dân.
- sống, thế vươn lên, sức phát triển mới, thành quả tốt đẹp là mùa xuân.
- Như thế, người chiến sĩ, người lao động đã đem mùa xuân, gieo mùa xuân đến mọi miền đất nước.Họ trở thành những con người làm ra mùa xuân, bảo vệ mùa xuân.
- Đó là hành khúc mùa xuân của thời đại Hồ Chí Minh..
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 5.
- Ta thấy vẫn vần thơ giản dị nhưng tuyệt vời, tác giả mô tả một mùa xuân Cách mạng của quê hương đất nước:.
- "Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng".
- Hai câu đầu tác giả nhấn mạnh đến mùa xuân chiến đấu, mùa xuân của "người cầm súng".
- có nghĩa đen là một chồi xanh, non tơ, biểu tượng sức sống khi mùa xuân đến.
- "Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ".
- Với mùa xuân của những người lao động sản xuất thì từ "lộc".
- Trong khổ thơ này, "mùa xuân chiến đấu".
- đối xứng với "mùa xuân sản xuất",.
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 6.
- Mùa xuân trong thơ của Thanh Hải đem đến cho chúng ta nhiều xúc động.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- (Mùa xuân nho nhỏ) Mùa xuân đến giữa hương sắc và âm thanh đất trời, lòng người vui "xôn xao”..
- đón chào một mùa xuân đẹp, một “mùa xuân hồng”'..
- Mùa xuân người cầm súng.
- Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- Mùa xuân gắn liền với nhịp sống nhân dân “vất vả và gian lao".
- Đoạn thơ trên trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để lại trong lòng chúng ta một ấn tượng sâu sắc..
- Có gì đẹp hơn mùa xuân? Có tình yêu nào cao cả hơn tình yêu thiên nhiên, đất nước? Cảm ơn nhà thơ Thanh Hải để lại một đoạn thơ nói về mùa xuân rất hay..
- Chúng ta ước mong mỗi con người hãy trở thành “một mùa xuân nho nhỏ".
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 7.
- Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước.
- Tác giả hướng tình cảm của mình tới những con người đang làm đẹp mùa xuân:.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- theo bước chân người cầm súng ra trận, theo bàn tay người lao động ra đồng và gieo mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước.
- tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối hả, hào hùng, mở ra những cảm nhận chan chứa tự hào về đất nước:.
- Trước mùa xuân của đất nước, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân riêng của mỗi cuộc đời và dạt dào một khát vọng hiến dâng:.
- "Mùa xuân nho nhỏ".
- nhường góp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 8.
- Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Đặc biệt, thông qua khổ 2 và khổ 3 của bài thơ, người đọc sẽ cảm nhận được rõ nét cảm xúc của nhà thơ trước khung cảnh mùa xuân của đất nước..
- Nếu khổ thơ thứ nhất của bài thơ đã mở ra khung cảnh mùa xuân của thiên nhiên thì khổ thơ thứ hai đã mở ra khung cảnh mùa xuân của đất nước..
- Có thể thấy, nhà thơ Thanh Hải đã cảm nhận và tái hiện khung cảnh mùa xuân của đất nước qua hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng là "người cầm súng".
- Thêm vào đó, khổ thơ còn sử dụng điệp từ "mùa xuân".
- Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 9.
- Mùa xuân luôn là đề tài bất tận để các nhà thơ tìm cảm hứng và sáng tác.
- Mùa xuân qua cảm nhận của những nhà thơ mới trước Cách mạng tháng Tám là nỗi chán chường tuyệt vọng:.
- Những cảm xúc ấy được tác giả thể hiện rõ trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”..
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, tác giả đột ngột chuyển mạch sang miêu tả hình ảnh mùa xuân đất nước - mùa xuân Cách mạng:.
- Từ đó, nhà thơ miêu tả cả dân tộc cùng bước vào mùa xuân với khí thế khẩn trương tưng bừng nhộn nhịp:.
- Hình ảnh này, chúng ta cũng đã bắt gặp trong những vần thơ mùa xuân của Tố Hữu:.
- Cả đất trời và con người đều tưng bừng rộn rã chào đón một mùa xuân tươi đẹp.
- Nói tóm lại, những bài thơ hay viết về mùa xuân từ xưa đến nay không ít..
- Cảm nhận khổ thơ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Từ vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ liên.
- tưởng đến mùa xuân đất nước.
- Vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân chuyển hóa vào lòng người, gắn với hình ảnh con người lao động và chiến đấu:.
- Mùa xuân của đất nước càng thêm rạo rực với hình ảnh người cầm súng (những người làm nhiệm vụ chiến đấu) và hình ảnh “người ra đồng”.
- Từ “lộc” biểu hiện của niềm hi vọng tươi sáng đang theo con người đi khắp nơi hay hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước.