« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm minh họa chủ đề Cơ cấu ngành công nghiệp Địa lí 12


Tóm tắt Xem thử

- CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
- 1) Cơ cấu công nghiệp theo ngành:.
- Là tỉ trọng giá trị sản xuất từng ngành, nhóm ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp..
- Cơ cấu: đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm ngành chính:.
- Công nghiệp khai thác..
- Công nghiệp chế biến..
- Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước..
- Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác..
- Công nghiệp năng lượng..
- Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm..
- Công nghiệp dệt may..
- Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su + Công nghiệp vật liệu xây dựng..
- Công nghiệp cơ khí - điện tử..
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có chuyển biến rõ rệt, nhằm thích nghi với tình hình mới:.
- Tăng tỉ trọng nhóm: ngành công nghiệp chế biến..
- Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước..
- Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:.
- Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thích ứng với nền kinh tế thế giới..
- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp mũi nhọn và trọng điểm..
- Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực..
- Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc..
- Sự phân bố lãnh thổ công nghiệp Việt Nam chịu tác động của nhiều nhân tố:.
- Những vùng có giá trị (tỉ trọng công nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, Đông bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long....
- 3) Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế:.
- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc..
- Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng được mở rộng..
- Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước..
- Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài..
- Phân hoá học là sản phẩm của ngành công nghiệp:.
- Đây là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay..
- Khu vực hiện chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của nước ta là.
- Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ : A.
- Có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước..
- Đây là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung..
- Đây là một trong những phương hướng nhằm hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta..
- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm..
- Tăng nhanh tỉ trọng các ngành công nghiệp nhóm A..
- Cân đối tỉ trọng giữa nhóm A và nhóm B..
- Xây dựng một cơ cấu ngành tương đối linh hoạt..
- Đây không phải là một đặc điểm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay.
- Có tác động đến sự phát triển các ngành khác.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản phẩm..
- Công nghiệp phân bố rời rạc ở Tây Nguyên do:.
- Công nghiệp năng lượng.
- Công nghiệp vật liệu..
- Công nghiệp sản xuất công cụ.
- Công nghiệp nhẹ.
- Trong phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta, ngành được ưu tiên đi trước một bước là.
- Đồng bằng sông Hồng là nơi có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước được thể hiện ở.
- Là vùng có tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp cao nhất trong các vùng..
- Là vùng có các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất nước..
- Là vùng tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp nhất nước..
- Là vùng có những trung tâm công nghiệp nằm rất gần nhau..
- Trong thời kì đầu của quá trình công nghiệp hoá, các ngành công nghiệp nhóm B được chú trọng phát triển vì.
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở:.
- Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp..
- Số lượng các ngành côngnghiệp..
- Sự phân loại các ngành công nghiệp theo từng nhóm..
- Tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp..
- Nhóm công nghiệp chế tạo máy..
- Nhóm công nghiệp khai thác..
- Nhóm công nghiệp chế biến.