« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 78/2020/NĐ-CP Sĩ quan dự bị Quân đội nhân dân Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Về sĩ quan dự bị Quân đội nhân dân Việt Nam .
- Chính phủ ban hành Nghị định về sĩ quan dự bị Quân đội nhân dân Việt Nam..
- Nghị định này quy định việc tuyển chọn, đào tạo sĩ quan dự bị.
- giải ngạch sĩ quan dự bị.
- gọi sĩ quan dự bị vào phục vụ tại ngũ..
- Sĩ quan dự bị, hạ sĩ quan dự bị.
- sinh viên khi tốt nghiệp đại học được tuyển chọn đi đào tạo sĩ quan dự bị..
- Học viên tốt nghiệp đào tạo Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở, đủ tiêu chuẩn, điều kiện phong quân hàm sĩ quan dự bị..
- Nguyên tắc xây dựng, tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp, bổ nhiệm chức vụ sĩ quan dự bị.
- Đội ngũ sĩ quan dự bị được xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức.
- Tuyển chọn, đào tạo sĩ quan dự bị phải bảo đảm theo chỉ tiêu, đúng đối tượng, đủ tiêu chuẩn;.
- Sắp xếp, bổ nhiệm sĩ quan dự bị bảo đảm đúng chức danh biên chế, có chuyên nghiệp quân sự phù hợp.
- kịp thời điều chỉnh khi có thay đổi về tổ chức hoặc đội ngũ sĩ quan dự bị..
- TUYỂN CHỌN, ĐÀO TẠO SĨ QUAN DỰ BỊ Điều 4.
- Đối tượng, tiêu chuẩn tuyển chọn đào tạo sĩ quan dự bị 1.
- riêng đào tạo sĩ quan dự bị ngành y, dược, tuổi đời không quá 40.
- đào tạo sĩ quan dự bị chính trị phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam;.
- Kế hoạch đào tạo sĩ quan dự bị.
- Tuyển chọn, xét duyệt, gọi đào tạo sĩ quan dự bị.
- Đơn vị cấp trực thuộc Bộ Quốc phòng thẩm định nhân sự và quyết định gọi từng người đi đào tạo sĩ quan dự bị..
- b) Kinh phí tuyển chọn đào tạo sĩ quan dự bị cho đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định này do ngân sách địa phương bảo đảm;.
- Hồ sơ tuyển chọn đào tạo sĩ quan dự bị 1.
- Hồ sơ tuyển chọn đào tạo sĩ quan dự bị, gồm:.
- Trách nhiệm lập hồ sơ tuyển chọn đào tạo sĩ quan dự bị.
- a) Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện lập hồ sơ đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, công dân tốt nghiệp đại học trở lên và hạ sĩ quan dự bị.
- Kết thúc khóa đào tạo, bàn giao hồ sơ về Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện nơi sĩ quan dự bị cư trú hoặc lao động, làm việc..
- Tổ chức, thời gian, chương trình đào tạo sĩ quan dự bị 1.
- Tổ chức đào tạo sĩ quan dự bị.
- Các học viện, nhà trường Quân đội được giao đào tạo và cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị..
- Thời gian, ngành đào tạo sĩ quan dự bị.
- b) Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chuẩn bị xuất ngũ đào tạo sĩ quan dự bị bộ binh.
- sinh viên khi tốt nghiệp đại học đào tạo sĩ quan dự bị bộ binh và ngành y, dược là 04 tháng;.
- c) Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chuẩn bị xuất ngũ đào tạo sĩ quan dự bị quân chủng, binh chủng là 05 tháng..
- ĐĂNG KÝ, QUẢN LÝ, HUẤN LUYỆN SĨ QUAN DỰ BỊ Điều 9.
- Đăng ký ngạch sĩ quan dự bị.
- Đối tượng đăng ký ngạch sĩ quan dự bị.
- b) Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chuẩn bị xuất ngũ và hạ sĩ quan dự bị đã được đào tạo sĩ quan dự bị;.
- d) Những người tốt nghiệp đào tạo Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở đã được phong quân hàm sĩ quan dự bị..
- Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này không được đăng ký ngạch sĩ quan dự bị trong các trường hợp sau:.
- Trình tự, thủ tục đăng ký, quản lý sĩ quan dự bị 1.
- b) Hằng tháng, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã, Ban Chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức tổng hợp đăng ký bổ sung của sĩ quan dự bị báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện..
- a) Sĩ quan dự bị khi vắng mặt tại nơi cư trú hoặc nơi đang lao động, học tập, làm việc:.
- Vắng mặt từ 30 ngày trở lên, sĩ quan dự bị phải báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp xã, hoặc cơ quan, tổ chức nơi đang lao động, học tập, làm việc.
- Hằng tháng, nếu có sĩ quan dự bị vắng mặt, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã, Ban Chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức tổng hợp báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện;.
- b) Sĩ quan dự bị được cử đi công tác, học tập, làm việc ở nước ngoài hoặc ra nước ngoài vì việc riêng:.
- Trách nhiệm đăng ký, quản lý sĩ quan dự bị.
- Bộ Quốc phòng chỉ đạo và hướng dẫn việc đăng ký, quản lý sĩ quan dự bị trong phạm vi cả nước..
- b) Kinh phí đăng ký sĩ quan dự bị do ngân sách địa phương bảo đảm..
- Quản lý hồ sơ, thẻ sĩ quan dự bị 1.
- Quản lý hồ sơ gốc sĩ quan dự bị.
- a) Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện quản lý hồ sơ sĩ quan dự bị cấp úy;.
- b) Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh quản lý hồ sơ sĩ quan dự bị cấp Thiếu tá;.
- c) Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội quản lý hồ sơ sĩ quan dự bị cấp Trung tá trở xuống;.
- d) Các quân khu quản lý hồ sơ sĩ quan dự bị cấp Trung tá;.
- đ) Bộ Quốc phòng quản lý hồ sơ sĩ quan dự bị cấp Thượng tá trở lên..
- Thẻ sĩ quan dự bị.
- b) Mỗi sĩ quan dự bị chỉ được cấp một thẻ sĩ quan dự bị;.
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về sổ sách, mẫu biểu đăng ký, quản lý sĩ quan dự bị;.
- thẩm quyền và các trường hợp cấp thẻ, đổi thẻ, thu hồi, quản lý, sử dụng thẻ sĩ quan dự bị..
- a) Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này được khám sức khỏe trước khi đi đào tạo sĩ quan dự bị;.
- b) Sĩ quan dự bị đã sắp xếp, bổ nhiệm vào đơn vị dự bị động viên, được kiểm tra sức khỏe định kỳ 02 năm một lần;.
- c) Sĩ quan dự bị chưa sắp xếp, bổ nhiệm vào đơn vị dự bị động viên được kiểm tra sức khỏe khi có nhu cầu động viên..
- a) Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự cấp huyện khám sức khỏe cho người được tuyển chọn đi đào tạo sĩ quan dự bị.
- b) Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện, có trách nhiệm triệu tập sĩ quan dự bị và đối tượng được tuyển chọn đi đào tạo sĩ quan dự bị để khám, kiểm tra sức khỏe;.
- chứng minh nhân dân (hoặc thẻ căn cước công dân) hoặc thẻ sĩ quan dự bị;.
- khi tổ chức khám sức khỏe xong, bàn giao phiếu sức khỏe cho các đơn vị để hoàn thiện hồ sơ đào tạo sĩ quan dự bị;.
- d) Kết quả khám, kiểm tra sức khỏe được lưu vào hồ sơ của sĩ quan dự bị..
- Phúc tra sĩ quan dự bị.
- Hằng năm, Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện lập kế hoạch phúc tra sĩ quan dự bị hiện có tại địa phương, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.
- a) Kinh phí phúc tra sĩ quan dự bị của địa phương do ngân sách địa phương bảo đảm;.
- Cán bộ đảm nhiệm công tác sĩ quan dự bị.
- Các cơ quan, tổ chức có Ban Chỉ huy quân sự, do Ban Chỉ huy quân sự đảm nhiệm công tác sĩ quan dự bị.
- nơi không có Ban Chỉ huy quân sự do người đứng đầu phân công cán bộ kiêm nhiệm công tác sĩ quan dự bị..
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chế độ thống kê, báo cáo về công tác sĩ quan dự bị..
- Huấn luyện sĩ quan dự bị.
- Chỉ tiêu huấn luyện sĩ quan dự bị hằng năm do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
- tiếp nhận sĩ quan dự bị sau khi kết thúc khóa huấn luyện..
- GỌI SĨ QUAN DỰ BỊ VÀO PHỤC VỤ TẠI NGŨ.
- Tiêu chuẩn, điều kiện sắp xếp, bổ nhiệm chức vụ sĩ quan dự bị.
- Sĩ quan dự bị có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt.
- Miễn nhiệm chức vụ sĩ quan dự bị.
- Sĩ quan dự bị được cấp có thẩm quyền quyết định giải ngạch thì đương nhiên miễn nhiệm chức vụ..
- Phong, thăng quân hàm sĩ quan dự bị 1.
- Phong quân hàm sĩ quan dự bị.
- b) Học viên đào tạo sĩ quan dự bị từ đối tượng cán bộ, công chức, viên chức.
- Thăng quân hàm sĩ quan dự bị.
- Sĩ quan dự bị có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sau đây thì được xét thăng quân hàm:.
- c) Đủ thời hạn xét thăng quân hàm sĩ quan dự bị quy định tại khoản 4 Điều 41 Luật Sĩ quan.
- Thăng quân hàm sĩ quan dự bị trước thời hạn.
- phong, thăng, giáng, tước quân hàm sĩ quan dự bị.
- Thẩm quyền quyết định bổ nhiệm chức vụ, phong, thăng quân hàm sĩ quan dự bị.
- thăng quân hàm sĩ quan dự bị cấp Thiếu tá trở xuống;.
- d) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định phong quân hàm sĩ quan dự bị.
- Quy trình, thủ tục, thời gian sắp xếp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thăng quân hàm sĩ quan dự bị.
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hướng dẫn thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, thăng quân hàm sĩ quan dự bị..
- b) Thăng quân hàm sĩ quan dự bị các cấp thực hiện vào tháng 7 hằng năm..
- Các trường hợp giải ngạch sĩ quan dự bị.
- Sĩ quan dự bị phải thi hành án phạt tù..
- Thẩm quyền quyết định giải ngạch sĩ quan dự bị.
- Chính ủy hoặc Tư lệnh quân khu quyết định giải ngạch sĩ quan dự bị cấp Thiếu tá, Trung tá..
- Gọi sĩ quan dự bị vào phục vụ tại ngũ