« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tính dễ bị tổn thương của hệ sinh thái lúa nước do biến đổi khí hậu ở Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ.
- CẦN THƠ.
- Tên và mã số dự án: Dự án “Tăng cƣờng năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ và KS phát thải khí nhà kính”.
- (thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng.
- 00060851 Tên gói thầu: Tƣ vấn xác định các phƣơng án thích ứng và phòng ngừa tác động của Biến đổi khí hậu cho tỉnh Cần Thơ.
- Nhà thầu : Trung tâm Môi trƣờng Đô thị và Công nghiệp.
- ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG ĐẾN NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN DO BIẾN ĐỔI KHÍ.
- HẬU THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA.
- HỆ SINH THÁI LÚA NƢỚC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CẦN THƠ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Mã số .
- NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:.
- Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận..
- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy hướng dẫn là PGS.
- Dương Hồng Sơn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã giúp đỡ tác giả có được những ý tưởng ban đầu về đề tài cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Khóa luận..
- Thầy đã luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận án..
- Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, các thầy cô trong bộ môn Quản lý Môi trường đã cung cấp các kiến thức khoa học về môi trường và kiến thức các ngành khoa học khác, những kiến thức đó sẽ tạo tiền đề cho tác giả trong quá trình học tập và công tác sau này..
- Để hoàn thành khoá luận này tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng nghiệp, sự động viên và tạo mọi điều kiện của gia đình, bạn bè..
- Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ.
- TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TP.
- 1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu.
- 1.1.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái lúa nước.
- 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
- 1.2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước.
- 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới.
- 1.2.3 Các công trình nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu.
- 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở TP.
- Cần Thơ.
- 1.3.1 Điều kiện tự nhiên.
- 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu.
- 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu dựa trên khung tiếp cận chung của IPCC.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ở TP.
- 3.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt đô.
- 3.1.2 Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa.
- 3.1.3 Kịch bản nước biển dâng.
- 3.2 Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của hệ sinh thái lúa nƣớc do biến đổi khí hậu ở TP.
- 3.2.1 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương.
- 3.2.2 Lựa chọn bộ chỉ thị.
- 44 3.2.3 Các bước tính toán.
- 47 3.3 Đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái lúa nƣớc ở TP.
- Các tác động chính của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái lúa nƣớc.
- Đóng góp vào GDP của các ngành.
- Mức tăng nhiệt độ ( 0 C ) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2.
- so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2.
- Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình B2 (cm.
- Diện tích ngập trong thời kỳ tƣơng lai theo kịch bản biến đổi khí hậu tƣơng ứng với các mức ngập khác nhau ở TP.
- Cần Thơ (km 2.
- Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ phơi lộ (E.
- Số liệu đầu vào của chỉ số tính nhạy cảm (S.
- Số liệu đầu vào của chỉ số khả năng thích ứng (AC.
- Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số E trong điều kiện hiện tại.
- Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số S trong điều kiện hiện tại.
- Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số AC trong điều kiện hiện tại.
- Các giá trị chỉ thị trong điều kiện hiện tại.
- Các giá trị E, S, AC và VI trong điều kiện hiện tại.
- Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số E - kịch bản 2020.
- Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số S - kịch bản 2020.
- Giá trị chuẩn hoá và trọng số của các chỉ thị thành phần con của chỉ số AC.
- kịch bản 2020.
- Các giá trị chỉ thị - kịch bản 2020.
- Các giá trị E, S, AC và VI - kịch bản 2020.
- Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ phơi lộ (E) trong điều kiện hiện tại.
- Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ nhạy cảm (S) trong điều kiện hiện tại 68 Bảng 25.
- Số liệu đầu vào của chỉ số khả năng thích ứng (AC) trong điều kiện hiện tại.
- Số liệu đầu vào của chỉ số mức độ nhạy cảm (S.
- Cần Thơ năm 2010.
- Cần Thơ đến năm 2020.
- Mức tăng nhiệt độ vào năm 2020 so với thời kỳ kịch bản B2 cho TP.
- Cần Thơ - kịch bản nền.
- Cần Thơ ứng với mực nƣớc biển dâng 9cm.
- Quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng.
- Bản đồ mức độ tổn thƣơng của hệ sinh thái lúa nƣớc do nguy cơ ngập lụt ở TP.
- BĐKH Biến đổi khí hậu.
- EEA Cơ quan môi trƣờng Châu Âu.
- IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu.
- SOPAC Uỷ ban Khoa học Địa lý ứng dụng Nam Thái Bình.
- UNEP Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc.
- Trong vòng hai thập kỷ gần đây, số lƣợng thiên tai trên trái đất đã tăng lên gấp 4 lần, từ mức trung bình 120 thiên tai mỗi năm vào đầu những năm 1980 lên gần 500 thiên tai mỗi năm nhƣ hiện nay (theo báo cáo của OXFAM có tiêu đề “Báo động Khí hậu.
- Việt Nam là một trong số những quốc gia chịu nhiều ảnh hƣởng của những thiên tai liên quan đến khí hậu thời tiết.
- Theo “Kịch bản Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam” của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2012, khu vực bờ biển của ĐBSCL, ứng với kịch bản phát thải cao, đến năm 2050 mực nƣớc biển có thể dâng lên từ 26cm đến 32cm và cuối thế kỷ có thể tăng lên 79cm đến 105cm.
- Cũng theo kịch bản này, nhiệt độ trung.
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội..
- Đại học Cần Thơ (2012), Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với BĐKH của thành phố Cần Thơ..
- Cần Thơ (2010), Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải TP.
- Cần Thơ đến năn 2020..
- Cần Thơ (2010), Báo cáo tổng kết tình hình KTXH và kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn của các quận/huyện..
- Cần Thơ (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn .
- Cần Thơ (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội TP.
- Cần Thơ thời kỳ .
- Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng – ADB (2011), Nghiên cứu tác động BĐKH và đề xuất giải pháp thích ứng ở Đồng bằng sông Cửu Long, Dự án ADB No TA - 7377 - VIE..
- Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, Nhà xuất bản TNMT và bản đồ Việt Nam..
- Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2012), Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.