« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn thi đại học - Hóa vô cơ


Tóm tắt Xem thử

- b/ Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 và axit HNO3 đ,n..
- d/ A có thể đẩy B ra khỏi dung dịch muối của B hay không? Tại sao? Câu 4..
- d/ Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí thoát ra.
- Hoà tan 4,84g Mg kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,4g khí hiđro.
- Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thi thu được bao nhiêu gam kết tủa AgCl.
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B trong dung dịch H2SO4 đặc thu được 3,92 lít SO2 (đktc)..
- Hòa tan hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 4M ( lấy dư 20% so với lượng phản ứng ) thu được dung dịch Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 52/3.
- c/ Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
- Cho 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,70 gam AgNO3 vào nước thu được 101,43 gam dung dịch A.
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối.
- Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra..
- b/ Tính C% của các chất trong dung dịch D.
- Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít khí H2 (đktc.
- Khí clo sục vào dung dịch KOH loãng, t0 thường..
- Khí clo vào dung dịch KOH đặc, nóng..
- Điện phân dung dịch NaOH có và không có màng ngăn..
- Sục khí clo vào dung dịch FeI2.
- Cho Silicđioxit vào dung dịch HF..
- Khí H2S vào dung dịch nước Clo và khí SO2 vào nước Br2.
- Cho các dung dịch sau: nước Javen, Na2SO4 , Na2CO3 , Na2S , H2SO4 , NaOH .
- Nêu cách nhận biết các dung dịch trên..
- Phần I: Hòa tan hoàn toàn trong 500 dung dịch HCl 1,2M thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch B..
- b/ Cho 400 ml dung dịch NaOH 1,625M vào dung dịch B.
- Dung dịch A gồm 2 muối natri của 2 halogen X, Y thuộc 2 chu kì liên tiếp cạnh nhau ( X có tính phi kim lớn Y.
- Cho dung dịch AgNO3 vào 1 lít dung dịch A đến dư thu được 33,15 gam chất kết tủa .
- Mặt khác, nếu cô cạn 1 lít dung dịch A thì thu được 16,15 gam muối khan..
- Tính nồng độ của 2 muối trong dung dịch A.
- Cho 18,5 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc).
- b/ Trong 1 thí nghiệm khác, người ta lấy 9,25 gam hỗn hợp X cho vào 100ml dung dịch HCl.
- Sau khi khí ngừng thoát ra, lọc lấy phần rắn không tan, cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, sau phản ứng thu được 2,464 lít khí SO2 (đktc).
- Xác định nồng độ dung dịch HCl đã dùng..
- Lấy 100 ml dung dịch chứa A nồng độ 1M cho vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 28,7 gam kết tủa.
- Mặt khác, cho dung dịch NaOH đến dư vào 100 ml dung dịch chứa A nồng độ 1M thu được 9,8 gam kết tủa.
- Phần I: Tác dụng với lượng dư dung dịch axit HCl làm thoát ra 112 ml khí H2 (đktc).
- Phần II: khuấy kĩ trong dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa.
- Cho a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước thu được 400 ml dung dịch A.
- Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc.
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch B thu được 29,55 gam kết tủa..
- a/ Tính a và nồng độ của các chất trong dung dịch A..
- b/ Người ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M .
- Cho 19,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít H2.
- Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 12,32 lít khí SO2 ( các khí đo ở đktc)..
- Cho toàn bộ lượng chất rắn vào nước thấy tan hết và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất.
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch trên thấy tạo ra m2 gam kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m3 gam chất rắn..
- 2/ Từ clo , nêu cách điều chế dung dịch HClO.
- 3/ Viết phương trình phản ứng minh các tính chất hóa học của dung dịch HCl ở dạng phân tử và ion thu gọn.
- Hòa tan hoàn toàn 18,56g hỗn hợp A gồm FeCO3 và FexOy trong dung dịch HCl dư thu được khí CO2 và dung dịch B.
- Cho khí CO2 hấp thụ hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa.
- Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch B thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí thu được 16g một oxit duy nhất của sắt..
- Phần I : Tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được 15 gam kết tủa..
- Phần II: Tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa..
- b/ Hòa tan hoàn toàn 46,6 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch A.
- Thêm từ từ dung dịch 2M vào dung dịch A.
- Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch A để bắt đầu có khí bay ra.
- c/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu phải thêm vào dung dịch A để được lượng khí thoát ra tối đa..
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch trên, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí thu được 8 gam chất rắn..
- Phân nhóm chính nhóm VI Câu 1.Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau ở dạng phân tử và ion thu gọn a/ Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 .
- b/Cho khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2.
- e/ Sục khí H2S vào dung dịch nước Brom.
- f/ Sục khí H2S vào dung dịch chứa BaCl2 và NaClO Câu 2.
- Đem hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại A trong dung dịch H2​SO4 đặc, nóng.
- Toàn bộ khí SO2 bay ra cho hấp thụ hết trong 200 ml dung dịch KOH 2M .
- Sau phản ứng thu được 39,8 gam hỗn hợp muối trong dung dịch..
- Cho a gam SO3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M , phản ứng xong thu được dung dịch A và kết tủa B.
- Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10,2 gam Al2O​3.
- 1/ Cho hỗn hợp gồm FeS2 , FeCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2 .
- Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch A.
- Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch Ba(OH)2 dư.
- 2/ Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủavà 500 ml dung dịch có pH = 13.
- 3/ Cho hai dung dịch H2SO4 có pH =1 và pH = 2.
- Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên.
- Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu được..
- Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng nhau được dung dịch C.
- Trung hòa 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa.
- Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A và B..
- Cần phải trộn bao nhiêu ml dd B với 20 ml dd A để thu được dung dịch hòa tan vừa hết 1,08 gam Al.
- Cho riêng từng khí A, B , E , F tác dung với dung dịch NaOH dư Cho riêng từng khí D , E tác dung với khí C Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- Có 4 dung dịch trong suốt.
- Xác định các dung dịch.
- Nhận biết từng dung dịch bằng phương pháp hoá học.
- a/ Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl2.
- Chỉ có phenolphtalein , dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl nêu cách nhận biết các dung dịch sau : NH4HCO3 , (NH4)2CO3 ,Na2CO3 ,NaOH ,AlCl3 ,MgCl2 và NaCl .
- Cho Ba vào dung dịch muối X thu được kết tủa không tan trong dung dịch axit mạnh và hỗn hợp khí Y trong đó có một khí có mùi khai.
- Cho Cu dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M .
- Cho hỗn hợp khí B vào nước thu được dung dịch X .Cho D vào dung dịch X thấy còn m’ gam chất rắn không tan .
- Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn vào 50 ml dung dịch HNO3 63.
- d=1,44 gam/ml) thu được dung dịch X (không có NH4NO3 )và hỗn hợp khí Ygồm NO2 và NO.
- Tỷ khối của Y so với H2 là 19 a/ Xác định kim loại R và tính C% các chất trong dung dịch X..
- b/ Lấy 100 ml dung dịch KOH cho vào dung dịch X đun nhẹ không thấy có khí thoát ra và chỉ thấy có 2,34 gam kết tủa.
- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch KOH đã dùng..
- Mặt khác, cho dung dịch HCl dư vào 500 ml dung dịch A thì thu được 3,36 lít khí bay ra ( Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
- Xác định nồng độ các ion trong dung dịch A..
- d/ Một dung dịch có chứa các ion : NH+4 , NO-3 , SO2-4 và Cl.
- Nêu cách nhận biết sự có mặt của các ion đó trong dung dịch..
- Cho hỗn hợp gồm FeS2 , FeCO3 , Al2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO2 và CO2 .
- Thêm dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A thu được kết tủa trắng và dung dịch C .
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa nâu.
- Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít (đktc) khí NO2 thoát ra( duy nhất).
- Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, được 9,76 gam chất rắn.
- Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3​ không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng).