« Home « Kết quả tìm kiếm

Dao động điều hòa, con lắc lò xo


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – CON LẮC LÒ XO.
- Câu 1: Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm.
- Biên độ dao động của vật nhận giá trị nào sau đây?.
- Câu 2: Tốc độ của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại khi.
- Câu 3: Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 m.
- Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4(t) (cm).
- Li độ và tốc độ của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 s nhận giá trị nào sau đây?.
- Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A.
- Li độ của quả nặng có giá trị là bao nhiêu để thế năng của lò xo bằng động năng của vật?.
- Câu 6: Con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m, một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 100 N/m.
- Thực hiện dao động điều hòa, chu kì T = 2 s.
- Biên độ dao động của vật là.
- Câu 7: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 0,5 kg.
- Lò xo có độ cứng k = 0,5 N/m đang dao động điều hòa.
- Câu 8: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa.
- Độ cứng lò xo là.
- Câu 9: Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m.
- Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là.
- Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và một lò xo có độ cứng k = 20 N/m đang dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm.
- v = 0,18 m/s Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm.
- Câu 12: Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo, hệ dao động với chu kì T1 = 0,6 s.
- Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8 s.
- Chu kì dao động của hệ gồm hai quả cầu cùng gắn vào lò xo là.
- Câu 13: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 400 g và một lò xo có độ cứng k = 100 N/m.
- Năng lượng dao động của vật là.
- Câu 14: Li độ của một con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T = 0,4 s thì động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với chu kì là.
- Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos2(t (cm).
- Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 400 g, một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, chiều dài tự nhiên ℓ0 = 25 cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc.
- Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nặng.
- Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là.
- Câu 17: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động đàn hồi với biên độ A = 0,1 m, chu kì T = 0,5 s.
- Khối lượng quả lắc m = 0,25 kg.
- Câu 18: Một quả cầu có khối lượng m = 0,1 kg, được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định, cho g = 10m/s2.
- Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là.
- Câu 19: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m, cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5 cm.
- Câu 20: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2 kg, treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m.
- Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm.
- Câu 21: Một con lắc lò xo gồm quả cầu có m = 100 g, treo vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m.
- Phương trình dao động của quả cầu có dạng:.
- Câu 22: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng gồm quả cầu có m = 0,4 kg, treo vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m.
- Phương trình dao động là.
- Câu 23: Treo quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 0,3 s.
- Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T​2.
- Treo quả cầu có khối lượng m = m1+m2 vào lò xo đã cho thì hệ dao động với chu kì T = 0,5 s.
- Giá trị của chu kì T2 là A.
- Câu 24: Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2 s.
- Nếu treo thêm gia trọng (m = 225g vào lò xo trên thì hệ vật và gia trọng dao động với chu kì 0,3 s.
- Lò xo đã cho có độ cứng là.
- Câu 25: Khi gắn vật nặng m = 0,4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, con lắc dao động với chu kì T1 = 1 s.
- Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T2 = 0,5 s.
- Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?.
- Câu 26: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích cho con lắc dao động.
- Trong cùng một thời gian nhất định m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động.
- Nếu cùng treo hai vật đó vào lò xo trên thì chu kì dao động của hệ bằng.
- Khối lượng m1 và m2 bằng bao nhiêu?.
- Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg và lò xo có động cứng k = 40 N/m.
- 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng.
- Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa.
- Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật.
- Câu 29: Khi treo vật có khối lượng m = 81 g vào lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa là 10 Hz.
- Treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng m.
- 19 g thì tần số dao động của hệ là.
- Câu 30: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 10cos(.
- Chu kì T = 1 s.
- Một vật dao động điều hoà phải mất (t = 0,025 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy.
- chu kì dao động là 0,025 s..
- tần số dao động là 20 Hz..
- biên độ dao động là 10 cm..
- Câu 32: Vật có khối lượng 0,4 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 80 N/m.
- Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm.
- Câu 33: Vật có khối lượng m = 100 g treo vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m.
- Kéo vật xuống dưới VTCB 1 cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s hướng thẳng lên để vật dao động điều hòa.
- Biên độ dao động của vật là:.
- Câu 34: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điều hoà theo phương ngang.
- Lò xo biến dạng cực đại 4 cm.
- Ở li độ x = 2 cm con lắc có động năng là.
- Câu 35: Hàm nào sau đây biểu thị đường biểu diễn thế năng trong dao động điều hòa đơn giản?.
- Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 10 g và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 4 cm, tần số 5 Hz.
- Câu 37: Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 3 cm dọc theo trục ox, chu kì 0,5 s.
- Câu 38: Hai lò xo k1, k2 có cùng độ dài, khác độ cứng.
- Một vật nặng khối lượng m = 200 g khi treo vào lò xo k1 thì dao động với chu kì T1 = 0,3 s.
- khi treo vào lò xo k2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4 s.
- Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi lại treo vật nặng vào.
- Con lắc dao động với chu kì.
- Câu 39: Một đầu của lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định O.
- Đầu kia treo quả nặng m1 thì chu kì dao động là T1 = 1,2 s.
- Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kì dao động bằng T2 = 1,6 s.
- Chu kì dao động của con lắc khi treo đồng thời m1 và m2 vào là.
- Câu 40: Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo giãn ra 0,8 cm, đầu kia treo vào một điểm cố định O.
- Hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Cho biết g = 10 m/s2 .Chu kì dao động của hệ là.
- Câu 41: Biên độ dao động A và pha ban đầu φ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 = sin(2t) (cm) và x2 = 2,4cos(2t) (cm) là.
- Câu 42: Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chiều dài bằng 10 cm.
- Sau khi treo vật có khối lượng m = 1 kg lò xo dài 20 cm.
- Khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8 m/s2.
- Độ cứng k của lò xo là.
- Câu 44: Một vật có khối lượng m, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2 m và chu kì bằng 10 s.
- Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật? Chọn gốc thời gian t = 0 khi con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm..
- Vật M đang ở vị trí cân bằng, tách vật ra khỏi vị trí đó 10cm rồi thả (không vận tốc đầu) cho dao động, chu kì dao động đo được T = 2,094 s.
- Hãy tính chu kì dao động tự do.