« Home « Kết quả tìm kiếm

95 Câu trắc nghiệm về Dòng điện không đổi (N.T.Thành- THPT Trần Phú- Đăk Nông)


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
- Dòng điện không đổi.
- Nguồn điện..
- Câu 1: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây.
- Câu 2: Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây ? A.
- Câu 6: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây ? A.
- Câu 7: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A.
- thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
- Câu 10: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A.Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô.
- Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy.
- Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời.
- Câu 11: Hiệu điện thế 1V được đặt vào điện trở 10.
- Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A.
- Câu 12: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức: A.
- I = q2.t Câu 13: Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau:.
- Câu 18: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là.
- Câu 19: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng.
- Cường độ của dòng điện đó là:.
- Câu 20: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua.
- Câu 21: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
- Câu 22: Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện không đổi : A.
- Câu 23: Dòng điện được định nghĩa là A.
- Câu 24: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:.
- Công suất điện..
- Câu 26: Công suất điện được đo bằn đơn vị nào sau đây ? A.
- Câu 28: Công suất của nguồn điện được xác định bằng:.
- lượng điện tích mà nguồn điện xảy ra trong một giây.
- lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
- Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
- Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
- Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
- Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian Câu 30: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A.
- Câu 31: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: A.
- Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
- Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn vào với thời gian dòng điện chạy qua.
- Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ D.
- Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.nghịch với điện trở của dây dẫn.
- Cường độ dòng điện chạy qua ăcqui đó là:.
- 12A Câu 33: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4V.
- Câu 36: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100( và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A.
- Điện trở của bếp bằng: A.
- Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A.
- Câu 43: Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua thì: A.
- cường độ dòng điện trong mạch..
- thời gian dòng điện chạy qua mạch.
- Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch..
- Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua..
- Câu 46: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V.
- Câu 47: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2 A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là:.
- Câu 48: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω.
- Câu 49: Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dòng điện I chạy qua.
- Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R không thể tính bằng : A.
- Câu 50: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A.
- Câu 51: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A.
- Tỉ số các điện trở của hai đèn là A..
- Câu 53: Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng A.
- Câu 54: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2.
- Câu 55: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A.
- tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
- tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch.
- tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngoài.
- Câu 57: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: A..
- Câu 58: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1.
- được mắc với điện trở 4,8.
- Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V).
- Cường độ dòng điện trong mạch là A.
- Câu 59: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2.
- mạch ngoài có điện trở R.
- Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A.
- Câu 60: Một mạch có hai điện trở 3( và 6( mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 2(.
- Hiệu suất của nguồn điện là: A.
- Câu 61: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W).
- Câu 62: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2.
- Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A.
- Câu 63: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5.
- mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5.
- mắc nối tiếp với một điện trở R.
- Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A.
- Câu 64: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5.
- Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A.
- Câu 65: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2.
- mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6.
- mắc song song với một điện trở R.
- Câu 67: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3.
- Nguồn điện có suất điện điện E = 3V, có điện trở trong r = 1(.
- Điện trở RAB của mạch có giá trị nào sau đây? a.
- Điện trở dây nối không đáng kể.
- Điện trở của ampe kế không đáng kể.
- Cường độ dòng điện qua điện trở R1 có giá trị nào sau đây? a.
- Điện trở của mạch là a.
- Câu 85: Tính điện trở toàn mạch khi khoá k mở a.
- Câu 86: Tính điện trở khi khoá k đóng.
- Câu 87: Tính điện trở của mạch.
- Tính cường độ dòng điện qua R1.
- Tính điện trở Rx để điện trở toàn mạch có giá trị là 5Ω.
- Ghép các nguồn điện thành bộ..
- Câu 91:Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: A..
- Câu 92:Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy có m nguồn, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: A..
- Mạch ngòai là 1 sợi dây niken chiều dài l = 50m, tiết diện S = 0,5mm2 , điện trở suất.
- Tình cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn và hiệu điện thế trên điện trở trong của nó.