« Home « Kết quả tìm kiếm

47 Câu trắc nghiệm phần Lượng tử ánh sáng LTTN (N.T.Thành- THPT Trần Phú- Đăk Nông)


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Giới hạn quang điện là: A.
- Bước sóng của ánh sáng kích thích.
- Bước sóng riêng của mỗi kim loại.
- Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại.
- Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó.
- Câu 2: Ở trạng thái dừng nguyên tử: A.
- Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
- Không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
- Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng.
- Vẫn hấp thụ và bức xạ năng lượng.
- Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp..
- Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
- Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại..
- Câu 7: Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm.
- Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm.
- Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A.
- 0,1211µm Câu 8: Khi nguyên tử Hiđro ở mức năng lượng kích thích P chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn sẽ có khả năng phát ra bao nhiêu vạch phổ? A.
- Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.
- Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.
- Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.
- Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Passen ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
- Câu 10: Trạng thái dừng của nguyên tử là: A.
- Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
- Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
- Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
- Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
- Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo? A.
- Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.
- Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.
- Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.
- Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
- Câu 12: Nguyên tử Hiđro bị kích thích nên electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M.
- Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđro tạo ra một phổ phát xạ gồm: A.
- Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong hiện tượng quang điện ngoài.
- Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn.
- Giới hạn quang dẫn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
- Câu 14: Xét nguyên tử Hiđro.
- E3 là năng lượng phôtôn phát xạ khi nguyên tử chuyển từ mức P về mức O.
- Câu 15 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là: A.
- bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại B.
- công thoát của electron đối với kim loại đó C.
- bước sóng riêng của kim loại đó.
- Ánh sáng có bước sóng ngắn thể hiện tính chất hạt rõ nét, bước sóng càng dài thể hiện tính chất sóng càng rõ nét B.
- Mỗi nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hoặc bức xạ ánh sáng từng phần riêng biệt D.
- Ánh sáng có bước sóng dài thể hiện tính chất hạt rõ nét, bước sóng càng ngắn thể hiện tính chất sóng càng rõ nét Câu 17 Hiện tượng quang dẫn là: A.
- hiện tượng quang điện trong B.
- cả 3 câu trên đều đúng Câu 18 Năng lượng photôn của tia Rơnghen có bước sóng 0,05.10-10m là: A.
- Những sóng điện từ có bước sóng càng dài tính chất sóng càng dễ thể hiện B.
- Những sóng điện từ có bước sóng càng ngắn tính chất hạt càng dễ thể hiện C.
- Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV.
- Bước sóng của bức xạ nói trên là A.
- đáp án khác Câu 21 Hiệu điện thế hãm của một kim loại ứng với bức xạ có bước sóng λ là –1,2V.
- Câu 22 Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,25μm.
- 5,65.10-19J Câu 23 Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là (1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là (2 thì bước sóng.
- Câu 24 Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV.
- Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,50μm.
- Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này? A.
- Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
- Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
- Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
- Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
- Câu 25 Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45μm có năng lượng của mỗi phôtôn là A.
- Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.
- Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
- Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại chỉ phụ thuộc bước sóng chùm sáng kích thích B.
- A và C đúng Câu 28 Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV.
- Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích B.
- Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích C.
- Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro chỉ được giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng Câu 30 Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A0, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0.
- Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A0 là A..
- Câu 31 Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bohr: A.
- Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng..
- Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn..
- Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác thì nguyên tử phát ra một phôtôn mang năng lượng.
- Câu 33 Ở trạng thái dừng, nguyên tử A.
- vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng..
- không bức xạ và hấp thụ năng lượng..
- không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
- không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.
- Câu 34 Ba vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Banme, Laiman, Pasen lần lượt là (1, (2, (3.
- Trạng thái dừng của nguyên tử là: A.
- trạng thái đứng yên của nguyên tử.
- ở trạng thái dừng, nguyên tử A.
- không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
- Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
- Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
- Câu 38 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây A.
- Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
- Trạng thái có năng lượng ổn định.
- Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
- Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo? A.
- Phát biểu nào sau đây là đúng? Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là: A.
- Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái dừng.
- Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái dừng.
- Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó D.
- Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó.
- Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm.
- ánh sáng nhìn thấy.
- Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm và 0,4860µm.
- Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A.
- Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A.
- 0,7645µm Câu 47 Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,1216µm và λ2 = 0,1026µm.
- Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là A