« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi trắc nghiệm phần Sóng cơ


Tóm tắt Xem thử

- A.Những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian..
- B.Sóng chỉ truyền theo phương ngang còn phương dao động theo phương thẳng đứng..
- B.Vận tốc truyền sóng..
- C.Biên độ dao động.
- D.Tần số dao động..
- A.Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền song dao động cùng pha..
- A.Dao động của một phần tử trên sóng sẽ có vận tốc cực đại khi cùng pha với dao động của nguồn..
- B.Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng truyền qua..
- C.Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua giảm dần vì khi truyền đi năng lượng của sóng giảm..
- D.Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động vì các phần tử vật chất khi có sóng đến sẽ dao động cùng pha với dao động của nguồn sóng..
- B.nguồn sóng luôn dao động với cùng tần số..
- A.Sóng cơ học dọc B.Sóng có tần số f <16Hz.
- C.Sóng có tần số f>20.000Hz D.Cả ba đáp án đều đúng..
- Câu 8 Một người không nghe thấy thanh phát ra từ thanh thép mỏng đang dao động là vì:.
- A.Chu kì dao động của thanh thép quá lớn..
- B.Chu kì dao động của thanh thép quá nhỏ..
- C.Những âm phát ra từ thanh thép có biên độ quá nhỏ..
- A.Biên độ dao động B.
- Năng lượng dao động C.Chu kì dao động D.Vận tốc truyền sóng..
- A.Biên độ dao động nhỏ B.Tần số dao động nhỏ C.Năng lượng dao động nhỏ C.Cả ba lí do trên..
- Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm giúp ta phân biệt được các âm có cùng biên độ..
- Âm sắc âm sắc được hình thành dựa trên tần số và biên độ của âm..
- W/m 2 D.J/kg.m Câu 15 Độ to của âm phụ thuộc vào:.
- A.Cường độ và tần số âm..
- B.Là âm có tần số cực đại gây cảm giác âm..
- C.Phụ thuộc vào biên độ của âm..
- D.Thay đổi theo tần số âm..
- C.Phụ thuộc vào biên độ của âm.
- A.Tần số âm.
- Âm sắc âm C.Mức cường độ âm D.Biên độ âm..
- B.Tần số dao động C.
- M dao động ngược pha với A khi:(k nguyên dương).
- A.Hai sóng có cùng tần số , cùng biên độ..
- B.Hai sóng có cùng pha, cùng biên độ..
- C.Hai sóng có cùng tần số nhưng biên độ khác nhau..
- A.Sự tổng hợp của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ song cực đại hoặc cực tiểu..
- C.Sự chồng chất của nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ mà biên độ sóng cực đại..
- Câu 24 Giả sử Avà B là hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động là x = asinωt..
- Biên độ dao động tại M cực tiểu khi (k nguyên):.
- Câu 25 Giả sử Avà B là hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động là x = acosωt..
- B.Khi hiện tượng giao thoa xảy ra thì có thể kết luận hai sóng giao thoa có cùng biên độ..
- Câu 27 Trong hiện tượng giao thoa sóng, tập hợp các điểm có biên độ cực đại là:.
- Câu 29 Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi căng thẳng, một đầu dao động điều hoà với tần số f , còn đầu kia cố định:.
- C.Li độ dao động của các phần tử vật chất trên sóng dừng là không đổi theo thời gian..
- Đo được tần số dao động D.Cả ba ứng dụng trên..
- Câu 32 Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực đại trong hiện tượng giao thoa là ( với bước sóng λ).
- Câu 33 Trong hiện tượng giao thoa khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm có biên độ cực tiểu là:.
- Câu 35 Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động là x = asinωt..
- Xét điểm M trong môi trường, M có biên độ dao động cực đại khi:.
- B.Bước sóng và biên độ của chúng khác nhau..
- A.Biên độ B.Năng lượng C.
- tần số của âm là.
- A.Tần số và độ cao khác nhau..
- C.Tần số và năng lượng khác nhau..
- B.Sóng cơ học là những dao động đàn hồi lan truyền trong tất cả các môi trường theo thời gian..
- Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng..
- D.Trong sự truyền sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động được truyền đi còn bản thân các phân tử vật chất chỉ dao động tại chỗ..
- A.Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động..
- C.Năng lượng sóng tại một điểm tỉ lệ với biên độ sóng..
- D.Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động..
- Âm sắc được hình thành dựa trên tần số và biên độ của âm..
- B.Một đặc tính sinh lí của âm,phụ thuộc tần số âm..
- A.Phụ thuộc cường độ âm và tần số âm..
- vận tốc truyền sóng là:.
- Câu 54 Một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng có phương trình.
- Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 5m và biên độ không đổi.
- Phương trình dao động tại M trên dây cách A 2,5m là:.
- Câu 55 Nguồn sóng O dao động với tần số 50Hz, biên độ a, dao động truyền đi với vận tốc 5m/s trên phương ox.
- Chọn phương trình dao động ởA có pha ban đầu bằng 0.
- Phương trình dao động tại O là:.
- Câu 56 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động với tần số f = 10Hz, biên độ a, vận tốc truyền sóng trên mặt nướclà v= 30cm/s.
- Coi sóng kkhi truyền biên độ không thay đổi.
- Biên độ sóng tổng hợp tại M là:.
- Câu 57 Trong thí nghiệm giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số f = 20Hz.
- Tại điểm M cách A, B những khoảng d 1 =16cm, d 2 = 20cm sóng có biên độ cực đại.
- Dao động tại O có dạng x = acos(.
- Dao động ở M ngược pha với dao động ở O khi (k= 0,1,2…).
- Câu 59 Một dây rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s.
- Xét điểm M trên dây cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc.
- Câu 60 Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f = 15Hz, cùng pha.
- d 1 =16cm, d 2 =20 cm, sóng có biên độ cực tiểu.
- Câu 61 Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với tần số 10 Hz, vận tốc truyền sóng 0,4 m/s trên phương Ox.
- cho biên độ a = 1cm và biên độ đó không thay đổi khi truyền sóng.
- Câu 62 Hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước được thực hiện bởi âm thoa dao động với tần số f = 40 Hz, vận tốc truyền sóng v = 60 cm/s.
- Khoảng cách giữa hai nguồn A,B là 5cm, số điểm dao động với biên độ cực đại quan sát được trên đoạn AB là:.
- Câu 63 Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai điểm A và B cách nhau khoảng b, Phương trình dao động tại A và B là u A = u B = cos100πt (cm).
- Biên độ của sóng tại trung điểm của AB là:.
- Câu 64 hai nguồn kết hợp Avà B cách nhau 10 cm dao động theo phương trình x = acos100πt(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân coi biên độ không đổi.
- Đầu B cố định đâu A là nguồn dao động hình sin và cũng là nút.
- Câu 67 Một sợi dây AB, có đầu B gắn chặt và đâu A gắn với một âm thoa có tần số dao động là f.
- Cho âm thoa dao động ta thấy trên dây có 6 bụng sóng và AB là 2 nút.
- Câu 68 Một sợi dây MN dài 2,25m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f= 20Hz.
- Nếu cho âm thoa dao động thì trên dây có sóng dừng không nếu có thì số bụng và số nút trên MN là:.
- Câu 69 Một dây cao su một đầu cố định và một đầu dao động với tần số f.
- Muốn dây rung thành một bó thì tần số dao động trên dây là:.
- Câu 70 Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây.
- Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s.
- Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14 cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A.
- Câu 71 Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A và B là: u A =asinωt (cm), u B =asin(ωt+π) (cm).
- Tâi O là trung điểm của AB có biên độ sóng là: