« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 NC_Chương I, phần 2 (Nguyễn Đình Cung, THPT Quang Trung, Tây Sơn, Bình Định)


Tóm tắt Xem thử

- Dien Truong Chương I: ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƯỜNG.
- Phần 2: ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường của điện tích điểm Q A.
- tỉ lệ thuận với độ lớn của Q nếu Q>0 và tỉ lệ nghịch với độ lớn của Q nếu Q<0..
- tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích Q..
- tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn của điện tích Q.
- E không phụ thuộc F và q.
- Câu 3: Một điện tích điểm q=2.10-8C đặt trong một môi trường có (=4.
- Cường độ điện trường tại điểm cách q 20mm có độ lớn A.
- 1,125.103 V/m Câu 4: Chọn phát biểu sai: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm gây ra bỡi một điện tích điểm Q.
- có độ lớn không phụ thuộc vào dấu của điện tích..
- phụ thuộc vào độ lớn của điện tích.
- Câu 5: Một điện tích điểm Q=-8.10-10C đăt tại một điểm có cường độ điện trường E=4.105 V/m.
- Lực điện tác dụng lên điện tích là: A.
- 109 N Câu 6: Một điện tích q>0 đặt tại một điểm có cường độ điện trường.
- Câu 7: Một điện tích điểm Q đặt trong chân không.
- Vectơ cường độ điện trường tại một điểm cách Q 0,3m có độ lớn 3,2.103 V/m, hướng về Q.
- Q=3,2.10-8 C.
- Q=3,2.10-12 C.
- Q C Câu 8: Hai điện tích điểm q1=4.10-10C đặt tại A và q2=2.10-10C đặt tại B, biết AB=30cm.
- Tại C với AC=20cm, BC=10cm, cường độ điện trường có độ lớn là A.
- 360 V/m Câu 9: Hai điện tích điểm q1 đặt tại A và q​2​=4q1 đặt tại B.
- Tại C cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
- Câu 10: Chọn phương án đúng: Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q<0 có dạng:.
- Câu 11: Hai điện tích điểm q1=4.10-8C đặt tại A và q2=3.10-8C đặt tại B, C là đỉnh của tam giác vuông cân ABC, với AC=BC=30cm (trong chân không).
- Cường độ điện trường tổng hợp tại C có độ lớn:.
- 8.103 V/m Câu 12: Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2.
- Người ta tìm được điểm M mà tại đó có điện trường bằng không.
- |q2| Câu 13: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0.
- Hai điện tích q2, q3 nằm ở hai đỉnh còn lại.
- q2<0, q3<0 Câu 14: Chọn phát biểu sai: Có 3 điện tích điểm nằm cố định trên 3 đỉnh của một hình vuông sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không.
- Khi đó, trong 3 điện tích A.
- có hai điện tích dương, một điện tích âm.
- có hai điện tích âm, một điện tích dương.
- đều là các điện tích cùng dấu.
- có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ 3.
- Câu 15: Tại hai đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích riêng qM = qP.
- Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu: A.
- Câu 16: Điện trường đều là điện trường.
- có độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau..
- giữa hai tấm kim loại phẳng,rộng, song song, mang điện tích trái dấu có độ lớn bằng nhau..
- có vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm cùng chiều với nhau.
- Câu 17: Tại hai điểm A và B đặt cố định hai điện tích điểm góng nhau q, điện tích điểm q’ đặt tại trung điểm của AB.
- Điện trường chỉ tồn tại xung quanh một điện tích..
- Cường độ điện trường tại mọi điểm trong điện trường gây ra bởi một điện tích là như nhau..
- Ở đâu có lực điện tác dụng lên điện tích, ở đó có điện trường..
- Lực điện tác dụng lên một điện tích thử q đặt trong điện trường chỉ phụ thuộc vào dấu và độ lớn của q..
- Câu 19: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra.
- luôn luôn hướng về phía điện tích dương lớn nhất..
- luôn hướng ra xa điện tích âm nhỏ nhất..
- có độ lớn không phụ thuộc vào độ lớn của các điện tích..
- có hướng phụ thuộc vào các điện tích..
- Câu 20: Điện tích điểm q đặt trong điện trường gây ra bới điện tích điểm Q