« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn tập Hóa vô cơ lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X.
- Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là.
- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có.
- Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất.
- Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là.
- dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2..
- dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
- dung dịch NaOH và Al2O3..
- Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là.
- Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư).
- Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan.
- Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi ttrường kiềm là.
- Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư).
- Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lit khí hiđro (ở đktc).
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là.
- Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là.
- Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư).
- Kim loại kiềm là.
- Nhóm mà tất cả các chất đều tan được trong nước tạo ra dung dịch kiềm là nhóm A.
- Giả sử cho 7,8 gam kali kim loại vào 192,4 gam nước thu được m gam dung dịch và một lượng khí thoát ra.
- Giả sử cho 9,6 gam bột đồng vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M.
- Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, FeCl3, Na2SO4.
- Hóa chất cần thiết dùng để nhận biết các dung dịch trên là dung dịch A.
- Trong đó cặp dung dịch đều có giá trị pH >7 là A.
- Trong số các kim loại phân nhóm chính nhóm II, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm là A.
- Chỉ dùng H2O và dung dịch HCl sẽ nhận biết được tối đa A.
- Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là A.
- Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y.
- Khi đó khối luợng của dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sẽ.
- Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al2O3 ttrong các ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch A.
- Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
- 00006 Thổi khí CO2 vào dung dịch Na AlO2, ta thấy: A.
- 00007 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư, ta thấy: A.
- Điện phân dung dịch NaCl.
- Điện phân dung dịch NaOH C.
- Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
- 00012 Chất rắn không tan trong dung dịch NaOH là.
- Bán kính nguyên tử của kim loại kiềm nhỏ hơn bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì.
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
- Kim loại phân nhóm chính nhóm II có tính khử mạnh nhưng yếu hơn tính khử của kim loại kiềm.
- Nhôm tan được trong dung dịch kiềm.
- 00017 Điện phân dung dịch NaCl ( có màng ngăn.
- Tính chất hoá học chung của kim loại là tính oxi hoá ( dễ bị khử.
- Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) là do các electron tự do trong kim loại gây ra..
- Đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
- 00036 Dãy nào sau đây kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần? A.
- 00037 Dãy nào sau đây ion kim loại được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần? A.
- Khối lượng Cu thu được là: A.
- Cho 1,3 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
- Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy người ta thu được 1,344 lit khí ( ĐKTC ) ở anot ( cực dương ) và 2,76 gam kim loại ở catot ( cực âm.
- Dung dịch muối A làm quì tím hoá xanh, dung dịch muối B không làm đổi màu quì tím.
- Trộn lẫn 2 dung dịch thấy xuất hiện kết tủa trắng.Vậy A và B lần lượt là các dung dịch nào sau đây? A.
- Dung dịch BaCl2 và dung dịch K2SO4.
- Dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl..
- Dung dịch NaNO3 và dung dịch KCl.
- Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(NO3)2..
- Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H2.
- Nếu cho một hỗn hợp kim loại như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 ( ĐKTC.
- Dẫn 2,464 lit khí CO2 ( ĐKTC ) vào dung dịch NaOH thu được 11,44 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3.
- Một dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4, để thu được Cu nguyên chất ta cho vào dung dịch này: A.
- Dung dịch FeSO4..
- Dung dịch AgNO3.
- Dung dịch CuSO4..
- Dung dịch HNO3.
- Khối lượng của lá Zn sẽ thay đổi như thế nào khi cho vào dung dịch CuCl2? A.
- Cho 17,8 gam hỗn hợp bột Zn, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit H2(ĐKTC).
- Điện phân nóng chảy 1,49 gam muối clorua của kim loại hoá trị 1 thu được 224 ml khí Cl2 (ĐKTC) ở anot.
- Kim loại đó là: A.
- Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thể tích khí SO2 thu được (ở 0oC, 2 atm) là: A.
- Cho 1,08 gam kim loại A có hoá trị không đổi tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,344 lit khí H2 ( ĐKTC.
- Kim loại A là: A.
- Dẫn 2,24 lit CO2 (ĐKTC) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M.
- Khối lượng muối thu được là: A.
- Cho 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH 4M dư, thu được 6,72 lit H2 ( ĐKTC.
- Biết thể tích dung dịch NaOH người ta dùng dư 20 ml so với thể tích cần dùng, vậy thể tích NaOH đã dùng là: A.
- Điện phân dung dịch CuCl2 một thời gian thấy khối lượng dung giảm 13,5 gam (nước bay hơi không đáng kể).
- Điện phân dung dịch chứa các ion: Cu2+, H+, Cl-, SO42-, ion bị khử đầu tiên tại catot (cực âm) là: A.
- Điện phân dung dịch CuSO4 thu được sản phẩm gồm: A.
- Nhúng một đinh sắt vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 16 gam.
- Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- Lấy ra 17 gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với nước thu được dung dịch Y và V lit khí.
- Để trung hòa hết dung dịch Y cần 300 ml dung dịch HCl 2M.
- Hai kim loại kiềm trên là A.
- Ngâm một là Zn trong dung dịch FeSO4 2M, sau khi phản ứng kết thúc lấy lá Zn ra ngoài sấy khô, cân lại thì thấy khối lượng lá Zn giảm 0,9 gam.
- Thể tích dung dịch FeSO4 đã dùng là A.
- Cho 20 gam dung dịch NaOH 20% tác dụng với 1,12 lit CO2 (đktc).
- Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A.
- Hiện tượng xãy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 là A.
- Khi cho mọt viên Na vào dung dịch CuSO4 thì có hiện tượng A.
- Fe tan trong dung dịch FeCl2..
- Fe tan trong dung dịch FeCl3.
- Fe tan trong dung dịch CuSO4..
- Cu tan trong dung dịch FeCl3.
- Hòa tan 10 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lit khí hiđro (đktc) và dung dịch A.
- Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
- Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn.
- Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp sắt trên bề mặt, ta có thể rửa lớp sắt để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch A.
- Đại cương kim loại ( 2 câu ) 6.
- Kim loại cụ thể (nhóm IA, IIA, Al, Fe.
- Dãy điện hóa của kim loại (2 câu) 3