« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập ôn tập kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm môn Hóa học 12 năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- KIM LOẠI KIỀM.
- với các dung dịch axit (phản ứng với axit trước, nước sau).
- các dung dịch muối (kim loại kiềm phản ứng với nước trước rồi bazơ sinh ra mới tham gia vào các phản ứng khác nếu có)....
- Chúng tác dụng mạnh với axit, với dung dịch muối, với một số khí và các chất lưỡng tính....
- Để điều chế chúng thường thì người ta điện phân dung dịch muối clorua bão hòa có màng ngăn..
- Các dung dịch muối cacbonat của kim loại kiềm đều có môi trường kiềm trong đó dung dịch muối axit có môi trường kiềm yếu hơn dung dịch muối trung hòa.
- Trong phản ứng của muối cacbonat với dung dịch axit cần lưu ý bài toán phản ứng nối tiếp (khi cho từ từ)..
- Ca(OH) 2 hay gặp hơn cả ở dạng dung dịch chúng ta gọi là nước vôi trong, ở dạng bột gọi là vôi bột còn.
- Các hiđroxit tan có đầy đủ tính chất của một bazơ kiềm như đổi màu chỉ thị, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối và quan trọng nhất là phản ứng với oxit axit (hay gặp nhất là CO 2.
- Thêm các dung dịch kiềm khác, dung dịch muối CO 3 2.
- dung dịch PO 4 3.
- Thêm các dung dịch muối CO 3 2.
- dung dịch PO 4 3-.
- Tác dụng với nƣớc.
- Tác dụng với oxit của kim loại kém hoạt động hơn (phản ứng nhiệt nhôm.
- Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm → H 2 thì Al còn dư sau phản ứng nhiệt nhôm hoặc hiệu suất H của phản ứng <.
- Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm không có khí thoát ra chứng tỏ không dư Al..
- Tác dụng với dung dịch axit a.
- Phản ứng của Al với dung dịch HNO 3 có thể tạo thành muối amoni..
- Tác dụng với dung dịch bazơ.
- Al tham gia phản ứng dễ dàng với các dung dịch kiềm:.
- Al(OH) 3 sinh ra là hiđroxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm:.
- Tác dụng với dung dịch muối.
- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:.
- Al 2 O 3 là oxit axit khi tác dụng với dung dịch bazơ mạnh → muối + H 2 O..
- Tác dụng với dung dịch kiềm mạnh:.
- Các dung dịch AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 và Al(NO 3 ) 3 đều là các axit theo Bronstet có môi trường axit:.
- Giải thích được sự thủy phân của muối Al trong các dung dịch có tính bazơ:.
- Phản ứng với dung dịch kiềm: (chú ý cách thức và tỷ lệ phản ứng) Al 3.
- Các muối aluminat NaAlO 2 , KAlO 2 , Ba(AlO 2 ) 2 và Ca(AlO 2 ) 2 đều là bazơ dung dịch có môi trường bazơ..
- NaHCO 3 Câu 3: Al có thể tan được trong nhóm các dung dịch nào sau:.
- Câu 5: Al(OH) 3 không tan trong dung dịch.
- Câu 7: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 .
- Sau phản ứng dung dịch thu được có..
- Câu 11: Trong các dung dịch muối sau: Na 2 SO 4 , BaCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 ,Na 2 CO 3 .Dung dịch làm cho quỳ tím hoá đỏ là:.
- Dung dịch vẫn trong suốt B.
- Có kết tủa sau đó kết tủa tan Câu 14: Cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 .
- dung dịch trong suốt..
- Dung dịch natri hiđrocacbonat.
- Câu 16: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 .
- dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
- dung dịch NaNO 3 , không có màng ngăn điện cực..
- dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
- Al tan được trong các dung dịch NaOH, NH 3.
- Dung dịch AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 có môi trường axit Câu 19: Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng?.
- Al khử được Cu 2+ trong dung dịch .
- Al 3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl 3.
- Câu 21: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
- Câu 22: Tại sao miếng Al (đ cạo sạch màng bảo vệ Al 2 O 3 ) khử H 2 O rất chậm và khó, nhưng lại khử H 2 O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh.
- Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm.
- Lớp màng bị tan trong dung dịch kiềm mạnh D.
- Câu 24: Tại sao miếng Al (đ cạo sạch màng bảo vệ Al 2 O 3 ) khử H 2 O rất chậm và khó, nhưng lại khử H 2 O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh.
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 đến dư, lượng vừa xuất hiện, lắc tan, sau một thời gian lại xuất hiện nhiều dần.
- Sục luồng khí CO 2 từ từ vào dung dịch NaAlO 2 , xuất hiện, sau đó tan dần do khí CO 2 có dư.
- nước cứng toàn phần Câu 30: Dung dịch chứa các ion Na.
- phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2.
- H + ra khỏi dung dịch ban đầu.
- Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là.
- Câu35: Điện phân dung dịch chứa NaCl và H 2 SO 4 có thêm vài giọt quỳ tìm.
- Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân.
- Câu 36: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .
- Câu 39: Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , d y gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là:.
- Câu 40: Cho 1 mol Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 1 mol FeCl 3 .
- Sau phản ứng không thu được Fe B.
- Sau phản ứng thu được 1 mol Fe C.
- Sau phản ứng thu được 2 mol Fe D.
- Sau phản ứng thu được 3 mol Fe.
- Câu 41: Điện phân dung dịch với bình điện phân có điện cực trơ, màng ngăn xốp các dung dịch: (X1).
- KCl, (X2) CuSO 4 , (X3) KNO 3 , (X4) AgNO 3 , (X5) Na 2 SO 4 , (X6) ZnSO 4 , (X7) NaCl, (X8) H 2 SO 4 , (X9) NaOH, (X10) CaCl 2 Sau khi điện phân dung dịch thu được quì tím hoá đỏ là:.
- Câu 43: Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 .
- Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3.
- Câu 45: Dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 .
- Câu 46: Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 .
- Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2.
- Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl dư rồi nung nóng D.
- Câu 49: Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch ( Na 2 CO 3 1M và K 2 CO 3 0,5 M) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO 2 sinh rs ở đktc là.
- Câu 50: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
- Câu 51: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 1,68lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N 2 O và N 2 .
- Câu 52: Cho 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO 2 được 7,8g kết tủa..
- X tác dụng với Y thành Z.
- Câu 54: Dung dịch X chứa 24,4 gam hỗn hợp 2 muối Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 .
- Thêm dung dịch chứa 33,3 gam CaCl 2 vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Y.
- Số mol mỗi muối trong dung dịch X là A.
- (1) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeSO 4.
- (2) Sục khí H 2 S vào dung dịch CuSO 4.
- Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H 2 (đktc)..
- Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H 2 .
- Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan.
- Mặt khác, nếu hòa tan hết 20,1 gam A vào V lít dung dịch HCI 1M thu được 15,68 lít H 2 (đktc) và dung dịch B.
- Cần dùng hết 300ml dung dịch KOH 1M mới trung hòa hết lượng axit còn dư trong B .
- Sau phản ứng được dung dịch X chứa 2 chất tan và 5,6 lít khí (đktc).
- Cho từ từ dung dịch HC1 vào dung dịch X để lượng kết tủa thu được là lớn nhất.
- Kim loại M là:.
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 ở (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan.
- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc)..
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lo ng thu được 0,672 lít khí (đktc)..
- Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H 2 SO 4 lo ng, dư được 0,4032 lít H2(đktc).
- Câu 66: Hòa tan hoàn toàn trong 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H 2 (đktc).
- Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H 2 (đktc).
- Cho X tác dụng với Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa