« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề KSCL lần 2 năm 2020 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Yên Lạc


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KSCL LẦN 2.
- (1) Chúng ta vẫn thường nghe người tằn tiện phán xét người khác là phung phí.
- Một người ở nhà chê bai người khác là bỏ bê gia đình.
- Và một người ưa bay nhảy chê cười người ở nhà không biết hưởng thụ cuộc sống… Chúng ta nghe điều đó mỗi ngày đến khi mệt mỏi, đến khi nhận ra rằng đôi khi phải phớt lờ tất cả những gì người khác nói và rút ra một kinh nghiệm là đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng..
- Chị như ngọn nến cháy hết mình cho người khác.
- Ấy vậy mà rất nhiều lần tôi thấy chị khóc vì những lời người khác nói về mình.
- Như vậy đó, kể cả khi ta hành động hoàn toàn vô vị lợi cũng không có nghĩa là ta sẽ ngăn ngừa được định kiến và những lời gièm pha ác ý.
- (3) Thỉnh thoảng ta vẫn gặp những người tự cho mình quyền được phán xét người khác theo một định kiến có sẵn.
- Những người không bao giờ chịu chấp nhận sự khác biệt.
- Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đó.
- Cuộc sống của chúng ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của người khác hẳn còn tệ hơn nhiều.
- Theo tác giả, điều tồi tệ nhất khi chúng ta gặp phải những người tự cho mình quyền được phán xét người khác là gì? (0,5 điểm)..
- Câu chuyện về người phụ nữ làm từ thiện nhiều lần phải khóc vì những lời người khác nói về mình trong đoạn (2) có ý nghĩa gì? (1,0 điểm).
- Anh chị có cho rằng “Cuộc sống của chúng ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của người khác hẳn còn tệ hơn nhiều.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2 Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến “đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng”..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL LẦN 2.
- Theo tác giả, điều tồi tệ nhất khi chúng ta gặp phải những người tự cho mình quyền được phán xét người khác là chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đó..
- Câu chuyện về người phụ nữ làm từ thiện nhiều lần phải khóc vì những lời người khác nói về mình trong đoạn (2) có ý nghĩa:.
- Đồng tình với ý kiến “Cuộc sống của chúng ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của người khác hẳn còn tệ hơn nhiều.”.
- Vì khi bị điều khiển bởi định kiến của người khác ta sẽ:.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: lời khuyên không phán xét người khác một cách dễ dàng c.
- Phán xét là xem xét, đánh giá những hành động, việc làm, quan điểm của người khác..
- Phán xét dễ dàng là những đánh giá theo ý kiến chủ quan, thiếu cơ sở, chưa suy nghĩ kĩ càng, thấu đáo về người khác.
- =>Ý kiến là lời khuyên: chúng ta không nên vội vàng đưa ra những phán xét về người khác..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4 Bàn luận(0,5):.
- Vì sao không nên phán xét người khác một cách dễ dàng:.
- Khi phán xét người khác một cách dễ dàng con người trở nên cực đoan, nông cạn, nóng vội, ít thấu hiểu, cảm thông..
- Sự phán xét một cách dễ dàng sẽ làm tổn thương người khác, mối quan hệ giữa con người với con người trở nên xa cách, thiếu tin cậy..
- Thậm chí phán xét người khác dễ dàng còn khiến người bị phán xét có những suy nghĩ bi quan, hành động tiêu cực như là tự vẫn….
- Phê phán những người tự cho mình quyền phán xét người khác một cách dễ dàng, vô tâm..
- Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích Độc Tiểu Thanh kí sau đó nhận xét về nét mới mẻ trong tình cảm nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ..
- =>Nguyễn Du như muốn nhấn mạnh sự cô đơn và cũng nhấn mạnh cả sự tương xứng trong cuộc gặp gỡ này.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5 Nghệ thuật hoán dụ:.
- Son phấn: tượng trưng cho vẻ đẹp, sắc đẹp của người phụ nữ.
- “Chôn”, “đốt” là những động từ cụ thể hóa sự ghen ghét, sự vùi dập phũ phàng của người vợ cả đối với nàng Tiểu Thanh ⇒ thái độ của xã hội phong kiến không chấp nhận những con người tài sắc..
- Từ nõi ha ̣n, nõi oan của Tiểu Thanh, tác giả bàn ro ̣ng ra nõi hờn, nõi oan của những người tài hoa trong xã hội phong kiến.
- Họ là những người tài tử phong lưu, chủ nhân của những giá trị tinh thần cao quí nhưng đều có những nỗi oan khó mà hỏi trời..
- Thương Tiểu Thanh, Nguyễn Du nhìn lại và thương cho chính mình, thương rộng tới tất cả những người nghệ sĩ – chủ nhân của giá trị tinh thần trong cuộc sống..
- Tiểu Thanh có Nguyễn Du khóc thương, vậy thì ai sẽ là người khóc thương cho Nguyễn Du sau này..
- Nghệ thuật (0,5): “Đọc Tiểu Thanh kí” là tác phẩm xứng vào hàng tuyệt bút trong di sản thơ ca Nguyễn Du để lại.
- Nhận xét về nét mới mẻ trong tình cảm nhân đạo của Nguyễn Du.
- Tình cảm nhân đạo: là những trạng thái cảm xúc như xót xa, cảm thông, yêu thương,… đối với con người của người cầm bút.
- Nét mới mẻ trong tình cảm nhân đạo của Nguyễn Du:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6.
- Đặc biệt nhà thơ cảm thương cho số phận của những người nghệ sỹ sáng tác văn chương, chủ nhân của những giá trị tinh thần cao quí lại bị xã hội xưa rẻ rúng và chà đạp.
- Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, Nguyễn Du cất lên tiếng nói nhân đạo mới mẻ: đòi hỏi XH phải trân trọng những giá trị tinh thần và đối xử xứng đáng với những người nghệ sĩ, chủ thể sáng tạo những giá trị tinh thần đó..
- Nguyễn Du còn tự thương mình, một biểu hiện cao độ của ý thức cá nhân.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.